b)
- Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi
trong đó là khí cacbonic.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Lấy que đóm có tàn đỏ cho vào các khí còn lại, khí nào làm que đóm bùng cháy thành
ngọn lửa đó là khí oxi.
- Dẫn các khí còn lại qua CuO nung nóng khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) đó là khí hidro.
H2 + CuO → Cu + H2O
- Khí còn lại là không khí
c)- Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.
d) - Trích mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử, khuấy đều, sau đó bỏ quỳ tím vào
+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5
P2O5 + H2O => H3PO4
+ Tan, quỳ tím hóa xanh: CaO
Cao + H2O => Ca(OH)2
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl
NaCl+ H2O => NaCl
+ Không tan: MgCO3, CaCO3
- Cho ddH2SO4 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa trắng: CaCO3
CaCO3+H2SO4→CaSO4↓+CO2↑+H2O
+ Sủi bọt khí: MgCO3
MgCO3+H2SO4→MgSO4+CO2↑+H2O
e)
Cho lần lượt 4 chất tác dụng với quỳ tím:
Chuyển đỏ: HCl
Chuyển xanh: NaOH
Không chuyển màu: H2O ; NaCl
Lần lượt cho 2 chất không chuyển màu thì đun sôi,chất nào bay hơi hết là H2O,chất rắn còn lại là NaCl