Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:Mệnh đề nào dưới đây đúng?A.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;\,\,0} \right).\) B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\,\,0} \right).\)D.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\,\,2} \right).\)
Cho \(a < 0 \ne 1.\) Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:A.Tập xác định của hàm số \(y = {\log _a}x\) là tập \(\mathbb{R}.\) B.Tập giá trị của hàm số \(y = {\log _a}x\) là tập \(\mathbb{R}.\) C.Tập xác định của hàm số \(y = {a^x}\) là tập \(\left( {0; + \infty } \right).\) D.Tập giá trị của hàm số \(y = {a^x}\) là tập \(\mathbb{R}.\)
Trong không gian, cho hai điểm \(A,\,\,B\) cố định. Tập hợp các điểm \(M\) sao cho diện tích tam giác \(MAB\) không đổi là:A.một mặt nón. B.hai đường thẳng song song. C.một mặt trụ.D.một điểm.
Cho tứ diện \(OABC\) với \(OA,\,\,OB,\,\,OC\) đôi một vuông góc và \(OA = 3a,\,\,\,OB = OC = 2a.\) Thể tích \(V\) của khối tứ diện đó là:A.\(V = 2{a^3}\) B.\(V = 6{a^3}\) C.\(V = {a^3}\)D.\(V = 3{a^3}\)
Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{x}{{2x - 3}}\) bằng:A.\(3\) B.\(0\) C.\(1\) D.\(2\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ. Phương trình \(f\left( x \right) = 2\) có bao nhiêu nghiệm thực?A.\(2\)B.\(3\)C.\(1\)D.\(4\)
Cho khối chóp \(SABC\) có thể tích là \(V.\) Gọi \(B',\,\,C'\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC.\) Tính theo \(V\) thể tích của khối chóp \(SAB'C'.\)A.\(\frac{1}{3}V\) B.\(\frac{1}{{12}}V\) C.\(\frac{1}{2}V\) D.\(\frac{1}{4}V\)
Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng \(a,\) chiều cao bằng \(6a.\) Tính thể tích \(V\) của khối lăng trụ đó.A.\(V = \frac{{3\sqrt 3 {a^3}}}{2}\)B.\(6{a^3}\)C.\(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\) D.\(V = 2{a^3}\)
Hàm số nào sau đây được gọi là hàm số lũy thừa?A.\(y = \ln x\)B.\(y = {x^{ - 2019}}\) C.\(y = {e^x}\) D.\(y = {2019^{ - x}}\)
Công thức tính thể tích \(V\) của khối trụ có bán kính đáy \(r\) và chiều cao \(h\) là:A.\(V = \frac{1}{2}\pi {r^2}h\) B.\(V = \pi {r^2}h\) C.\(V = \pi rh\)D.\(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến