Câu 1:
- Tại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, toàn dân ta đã:
+ Hợp sức, cùng nhau bảo vệ Tổ quốc trước quân giặc.
+ Các binh lính thích lên cánh tay hai chữ "Sát Thát".
+ Trong hội nghị Diêm Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh giặc hay nên hòa, các bô lão trong đó đều hô to "nên đánh" ⇒ Tinh thần đoàn kết và bảo vệ quê hương đất nước.
Câu 2:
Nổi bật:
Thời nhà Lý:
+ Kinh tế: Có nhiều chuyển biến về nền nông nghiệp
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua nhưng chia cho nông dân cày cấy
- Khai hoang ở nhiều nơi
- Đắp đê, đào kênh
- Tổ chức lễ cày Tịch điền
- Cấm giết hại trâu bò
⇒ Mùa màng bội thu
+ Văn hóa:
- Đạo Phật được tôn sùng: khắp nơi dựng chùa, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,...
- Văn nghệ dân gian phát triển
→ Ca hát, nhảy múa, hát chèo
→ Các trò chơi dân gian: đá cầu, vật
→ Dàn nhạc gồm: trống, đàn, sáo, nhị
→ Khắp nơi đều mở hội vào mùa xuân
- Kiến trúc, điêu khắc phát triển:
→ Công trình sáng tạo, độc đáo: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên,...
→ Đặc biệt là hình tượng con rồng mình trơn, uốn khúc uyển chuyển như 1 ngọn lửa, các bệ đã hình hoa sen.
Thời nhà Trần:
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp:
→ Đc đẩy mạnh khai hoang để mở rộng diện tích sản xuất
→ Đặt chức quan Hà đê sứ
→ Đắp đê, nạo vét kênh, đào sông
- Thủ công nghiệp:
→ Chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...
→ Làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, lầm giấy,...
+ Văn hóa:
- Tín ngưỡng cổ truyền trở nên phổ biến và có phần phát triền
- Đạo Phật phát triển nhưng ko bằng thời Lý
- Nho giáo phát triển do nhu cầu nhà nước
- Chữ Hán đc phát triển mạnh
- Chữ Nôm bước đầu phát triển
Xin ctlhn nha! Đảm bảo ko chép mạng!!!
~HỌC TỐT~