Câu 11:A
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:C
Câu 15:B
Câu 16:D
Bài1:
Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước trong các biểnvà đại dương vì biển nước ta có nhiều sông đổ vào, lại nằm trong khu vực mưa nhiều
Bài 2 :
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
_Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới.
Bài 3:
_Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.Cấu tạo sông gồm nhiều bộ phận như sông chính,phụ lưu,chi lưu,...tạo thành hệ thống sông.Sông có lưu vực xác định.
_Có hai con sông lớn: Sông Lô và sông Gâm, cùng các con sông, suối nhỏ (sông Phó Đáy).
Câu 1:
*Sông
Khái niệm sông:Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Cấu tạo:Gồm nhiều bộ phận như sông chính,phụ lưu,chi lưu,....tạo thành hệ thống sông.
Diện tích:Sông có lưu vực xacs định.
*Hồ:
Khái niệm:Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và nằm sâu trong đất liền.
Cấu tạo:Đơn giản hơn sông.
Diện tích:Sông thường ko có diện tích nhất định.
Caua3:
_Thủy triều là hiện tượng mặt nước biển lên xuống theo chu kì.
_Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
Caau4:
Nhiệt độ trung bình 1 ngày ở hà nội là: (21ºC+28ºC+23ºC):3=24ºC.
Caua5:
Nguyên nhaan:
_Ô nhiễm do chất phóng xạ
_Ô nhiễm do các tác nhân sinh học
_Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai
_ Ô nhiễm tiếng ồn
Biện pháp bảo vệ:
_.Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
_.Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời)
_Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
_Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
_Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh.
_.Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
_Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
____Chúc bn hc tốt!_____