Câu 18. Tại sao trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới (1986 1990), ĐẢng ta chủ trương thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn: lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng và xuất khẩu? A. Để giải quyết nhu cầu về luong thực - thực phẩm hàng tiêu dùng chonhân dân. B. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lương thựcthực phẩm hàng hiệu hàng tiêu dùng C. Để giải quyết nhu cầu về thu tihập về việc làm cho người lao động. D. Để tận dụng lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực. Câu 19. Điểm khác biệt cơ bản giữa tiển kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì? A. Chuyển từ tiền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nển kinh tế tập trung bao cấp. C. Xoá bỏ nền kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành nền kinh tế mới, D. Xoá bỏ nền kinh tế thị trường, hình thành nền kinh tế mới, Câu 20. Nguyên nhân quyết định lảng viên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta la A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo, B. tinh thần đoàn kết, lao động, cần cù của nhân dân Việt Nam. C. hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới, D. tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương Câu 21. Yếu tố quyết định nhất dẫn đến sự thành công trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới ở nước ta là A. đổi mới kinh tế - chính trị, B, đổi mới về văn hoá - xã hội. C. đổi mới về tư duy, nhất là tư duy về kinh tế, D, đổi mới về chính sách đối ngoại. Câu 22. Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đầu đổi mới là A, huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới. B, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong khu vực. C. duy trì môi trường hoà bình để xây dựng đất nước, D, đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hoà bình. Câu 23. Một trong những nhân tố cơ bản nhất quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay là A. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. C. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. D. không ngừng củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

Các câu hỏi liên quan

Câu 5. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là A. phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh. C. xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới. D, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 6. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là A. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức. B. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. C phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới. D, đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Câu 7. Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào? A. Chính trị B, Kinh tế, C Văn hoá. D. Xã hội. Câu 8. Công cuộc đổi mới đất nước giai đoạn (1986 – 1990) bước đầu đạt được thành tựu, trước tiên trong việc thực hiện các mục tiêu của A. Ba chương trình kinh tế. B, kinh tế đối ngoại. C. tài chính - tiền tệ. D. kinh tế - xã hội. Câu 9. Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn (1986 – 1990) trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì? A. Trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm. B. Hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động thấp. C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao, hiệu quả kinh tế thấp. D. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu. Câu 10. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 – 2000), cơ cấu các ngành kinh tế nước ta có sự chuyển biến như thế nào? A. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công - nông kết hợp. B. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. D. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, nông nghiệp hoá, Câu 11. Thành tựu quan trọng của Việt Nam trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) trong lĩnh vực đối ngoại là gì? A. Đấu tranh ngoại giao, góp phần chấm dứt cuộc nội chiến ở Cam-pu-chia. 8. Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây, tham gia tích cực vào các hoạt động của quốc tế. C. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước Đông Âu.