a) Tổng 3 góc trong Δ bằng 180 độ.
b) Các trường hợp bằng nhau của 2Δ thường là:
c - c - c: Nếu 3 cạnh của Δ này = 3 cạnh của Δ kia thì 2 Δ bằng nhau.
c - g - c: Nếu 2 cạnh, góc xen giữa Δ này = 2 cạnh, góc xen giữa Δ kia ⇒ 2Δ đó = nhau.
g - c - g: Nếu 1 cạnh, 2 góc kề của Δ này = 1cạnh, 2 góc kề của Δ kia ⇒ 2Δ đó = nhau.
+) Các trường hợp bằng nhau của 2Δ vuông là:
c.g.c: 2cạnh góc vuông của Δ vuông lần lượt = 2cạnh của Δ vuông kia ⇒ 2Δ vuông = nhau.
g.c.g: Nếu 1cạnh góc vuông, 1góc nhọn kề cạnh ấy Δ vuông này = 1cạnh góc vuông - 1góc nhọn kề cạnh ấy của Δ vuông kia ⇒ 2Δ vuông đó = nhau.
g.c.g: Nếu cạnh huyền, 1góc nhọn của Δ vuông này = cạnh huyền - 1góc nhọn của Δ vuông kia ⇒ 2Δ vuông đó = nhau.
d) Nếu như 1Δ mà có 2 cạnh/ góc = nhau ⇒ Δ đó chính là Δ cân.
Nếu như 1Δ có 1góc là góc vuông (góc 90 độ) ⇒ đó chính là Δ vuông.
f) Δ đều là Δ có 3 cạnh = nhau hoặc tương đương ba góc = nhau (60°).
Δ vuông cân là Δ có tính chất 2 cạnh vuông góc và = nhau.
h) Định lý Pytago là 1 liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa 3 cạnh của một Δ vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) = tổng bình phương của 2 cạnh còn lại.