cho A = {a;b;c;d;e}. Số tập hợp con của A có 3 phần tử là
Số tập con có k phần tử của tập X có n phần tử là \(C_n^k\)
Bạn bấm máy tính 5 SHIFT+X 3 =10 (tập con)
Vậy số tập hợp con của A có 3 phần tử là 10 tập con
Cho tam giác ABC. gọi M, N, P trên các đoạn AB, BC, CA thỏa mãn: \(AM=\dfrac{1}{3}AB\), \(BN=\dfrac{1}{3}BC\), \(CP=\dfrac{1}{3}CA\). Chứng minh rằng: \(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BP}+\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{0}\)
\(\sqrt{\dfrac{2}{a}}\) + \(\sqrt{\dfrac{2}{b}}\) + \(\sqrt{\dfrac{2}{c}}\) \(\le\) \(\sqrt{\dfrac{a+b}{ab}}\) \(\sqrt{\dfrac{b+c}{bc}}\) + \(\sqrt{\dfrac{c+a}{ca}}\) với a,b,c>0. c/m hộ m với
2640:(10.3).TÍNH BẰNG HAI CÁCH
Giải phương trình \(2\left(x^{ }2-3x-1\right)\)\(-7\sqrt{x^{ }3+1}\)\(=0\)
Cho hình thang OABC. M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Cmr
\(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OA}\)
\(\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{ON}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)
Tìm để hàm số nghịch biến trên
Cho hàm số . Tìm giá trị thực của để đồ thị hàm số:
a. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
Giải giúp em bài 17; 19 và 25 ạ!
Cho tam giác ABC, biết \(sin\dfrac{A}{2}.cos^3\dfrac{B}{2}=sin\dfrac{B}{2}.cos^3\dfrac{A}{2}\)
Chứng minh rằng tam giác ABC cân
Rút gọn biểu thức sau
A=sinx -sin2x / cosx +cos2x
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến