X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23. X và Y làA. N và S B. O và P C. Na và Mg D. N và S; O và P; Na và Mg đều đúng
Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đâyA. M2O3 và MH3 B. MO3 và MH2 C. M2O7 và MH D. Tất cả đều sai.
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35. Hãy cho biết các nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Vừa kim loại vừa phi kim.
Đổi số đo góc ${{105}^{\text{o}}}$ sang rađian bằngA. $\frac{5\pi }{12}.$ B. $\frac{7\pi }{12}.$ C. $\frac{9\pi }{12}$ D. $\frac{5\pi }{8}.$
Cho đường tròn (C): ${{(x-3)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=10$ . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(4; 4) làA. x – 3y + 5 = 0 B. x + 3y – 4 = 0 C. x – 3y + 16 = 0 D. x + 3y – 16 = 0
Một đường tròn có tâm là điểm $\displaystyle O\left( \text{0 };0 \right)$ và tiếp xúc với đường thẳng$\displaystyle \Delta :x+y-4\sqrt{2}=0$. Hỏi bán kính đường tròn đó bằng bao nhiêu?A. $\displaystyle \sqrt{2}$ B. $\displaystyle 1$ C. $\displaystyle 4$ D. $\displaystyle 4\sqrt{2}$
Rút gọn biểu thức : ta được kết quả làA. $0.$ B. C. D.
Cho 4 điểm $A\left( 1;2 \right),B\left( 4;0 \right),C\left( 1;-3 \right),D\left( 7;-7 \right)$. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng$AB$ và$CD$A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc. C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1 electron độc thân làA. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình có tập nghiệm S = [0 ; 5] là:A. x2 + 5x > 0 B. x2 + 5x ≤ 0 C. x2 - 5x < 0 D. -x2 + 5x ≥ 0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến