Cho \(3\) phương trình:\({{x}^{2}}+ax+b-1=0\) (1); \({{x}^{2}}+bx+c-1=0\) (2); \({{x}^{2}}+cx+a-1=0\)(3)Khẳng định nào trong các khẳng định sau chắc chắn đúng: A.Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) vô nghiệm.B.Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (3) vô nghiệm.C.Cả 3 phương trình vô nghiệm.D.Ít nhất \(1\) trong \(3\) phương trình có nghiệm.
Cho \(2\) phương trình \({{x}^{2}}-\left( 2m+n \right)x-3m=0\) và \({{x}^{2}}-\left( m+3n \right)x-6=0\). Với \({{m}_{1}};{{n}_{1}}\) là giá trị để \(2\) phương trình đã cho tương đương. Khi đó tính giá trị biểu thức \(A=\frac{2{{m}_{1}}+{{n}_{1}}}{4}+\frac{{{m}_{1}}+2{{n}_{1}}}{2}+1\) là: A.\(A=\frac{5}{4}\) B. \(A=\frac{9}{2}\) C. \(A=\frac{17}{4}\) D. \(A=\frac{17}{2}\)
Cho phương trình \(\frac{2x}{3{{x}^{2}}-x+2}-\frac{7x}{3{{x}^{2}}+5x+2}=1\) (1)Gọi \(S\) là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1)Giá trị của \(S\) là: A.\(S=-11\) B.\(S=11\) C. \(S=-\frac{11}{2}\) D.\(S=\frac{11}{2}\)
Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có \(A(10;5)\), \(B(3;2)\), \(C(6; - 5)\) . Tích vô hướng của \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) A.28B.-28C.-58D.58
Để khuyến khích học tập, Vào ngày 06.06.2017 mẹ bạn Nguyên đưa ra quy định như sau. Nếu bạn Nguyên được 10điểm sẽ được thưởng x ngàn, 9 điểm sẽ được y ngàn, 8 điểm sẽ được z ngàn. Tháng thứ nhất, bạn Nguyên được 7 điểm 10 và 5 điểm 8 nên bạn được thưởng 88000đồng. Tháng thứ hai, bạn Nguyên được 1 điểm 10, 10 điểm 9 và 15 điểm 8 nên được thưởng 154000 đồng. Tháng thứ ba, bạn Nguyên được 15 điểm 10, 1 điểm 9, 2 điểm 8 nên được thưởng 152000 đồng. Nếu bạn Nguyên được 5 điểm 10, 1 điểm 9 và 2 điểm 8 thì bạn Nguyên được thưởng bao nhiêu. A.59000B.62000C.66000D.60000
Bạn Tường Văn lần thứ nhất mua 7 cành hoa (3 hoa hồng và 4 hoa lan) để tặng bạn Thu Ngân hết 63000 đồng. Lần thứ hai mua 9 cành hoa (7 hoa hồng và 2 hoa lan) hết 59000 đồng. Hỏi giá 5 bông hoa hồng A.12000B.25000C.24000D.5000
Điều kiện phương trình \(\frac{{2{x^2} + 3x}}{{x + 2}} = \sqrt {x - 5} \) A.\(x > 5\)B.\(x \ge 5\)C.\(x < 5\)D.\(x > - 5,x \ne - 2\)
Hàm số \(y = \sqrt {15 - 10x} + \frac{{2{x^2} + 3 - 5}}{{\sqrt {12x - 4} }}\) có tập xác định là: A.\(\left( {\frac{1}{3};\left. {\frac{3}{2}} \right]} \right.\)B.\(\left[ {\frac{1}{3};2} \right]\)C.\(( - \infty ;\left. {\frac{1}{2}} \right]\)D.\(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
Hàm số \(y = {x^2} - 4x + 100\) đồng biến trong khoảng A.\(\left( {2; + \infty } \right)\)B.\(\left( { - \infty ;2} \right)\)C.\(\left( { - 2; + \infty } \right)\)D.\(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua điểm \(A\left( {0; - 1} \right),B\left( {1; - 1} \right),C\left( { - 1;1} \right)\) có các hệ số A.\(a = 1,b = - 1,c = - 1\)B.\(a = 1,b = 1,c = 1\)C.\(a = - 1,b = 1,c = 1\)D.\(a = - 1,b = - 1,c = - 1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến