Tính độ dài cung tròn có bán kính R = 20cm và có số đo 1350.A.\(2700\,\,cm.\) B.\(27\pi \,\,cm.\) C.\(15\pi \,\,cm.\) D.\(155\,\,cm.\)
Giá trị \(\sin \frac{{47\pi }}{6}\) bằng:A.\( - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\). B.\(\frac{1}{2}\). C.\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\). D.\( - \frac{1}{2}\).
Cung có số đo 2250 được đổi sang số đo rad là :A.\(225\pi \). B.\(\frac{{3\pi }}{4}\). C.\(\frac{{5\pi }}{4}\). D.\(\frac{{4\pi }}{3}\).
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 2 \ge 0\\2x + y + 1 \le 0\end{array} \right.\)?A.\(\left( {{\rm{1}};{\rm{1}}} \right)\)B.\(\left( { - {\rm{1}};{\rm{2}}} \right)\) C.\(\left( { - {\rm{2}};{\rm{2}}} \right)\) D.\(\left( {{\rm{2}};{\rm{2}}} \right)\)
Với giá trị nào của m để phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {2m + 1} \right)x + m - 5 = 0\) có 2 nghiệm trái dấu:A.\(1 \le m \le 5\) B.\(1 < m < 5\) C.\( - \frac{1}{2} < m < 5\) D.\( - \frac{1}{2} < m \le 1\)
Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4x - 21} \le x - 3\) là:A.\(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {7;15} \right)\) B.\(\left[ {3;15} \right]\) C.\(\left[ { - 3;3} \right) \cup \left[ {7;15} \right]\) D.\(\left[ {7;15} \right]\)
Với giá trị nào của m để phương trình \({x^2} + mx + 2m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.A.\(2 \le m \le 6\) B.\(m 3\)C.\(m 6\)D.\( - 3 \le m \le 2\)
Tìm m để bất phương trình \({x^2} + m + 4\sqrt {(x + 2)(4 - x)} \ge 2x + 18\) có nghiệm.A.\(6 \le m \le 10\) B.\(m \ge 7\) C.\(m \le 6\) D.\(m \ge 10\)
Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{2x + 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}} \ge 0\) là:A.\(\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\).B.\(\left[ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\). C.\(\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\). D.\(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right] \cup \left( {\frac{1}{2};1} \right)\).
Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} + 5x - 6 \le 0\) là:A.\(\left[ { - {\rm{ 6}};{\rm{1}}} \right]\). B.\(\left[ {{\rm{2}};{\rm{3}}} \right]\). C.\(\left( { - \infty ;{\rm{6}}} \right] \cup \left[ {{\rm{1}}; + \infty } \right)\).D.\(\left( { - \infty ;{\rm{2}}} \right] \cup \left[ {{\rm{3}}; + \infty } \right)\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến