Kết quả rút gọn biểu thức$P=\frac{{{{a}^{{\sqrt{5}}}}-{{b}^{{\sqrt{7}}}}}}{{{{a}^{{\frac{{2\sqrt{5}}}{3}}}}+{{a}^{{\frac{{\sqrt{3}}}{3}}}}{{b}^{{\frac{{\sqrt{7}}}{3}}}}+{{b}^{{\frac{{2\sqrt{7}}}{3}}}}}}$ là?A. ${{a}^{{\sqrt{5}}}}-{{b}^{{\sqrt{7}}}}.$ B. ${{a}^{{\frac{{\sqrt{5}}}{3}}}}-{{b}^{{\frac{{\sqrt{7}}}{3}}}}.$ C. ${{a}^{{\sqrt{5}}}}+{{b}^{{\sqrt{7}}}}.$ D. ${{a}^{{\frac{{\sqrt{5}}}{3}}}}+{{b}^{{\frac{{\sqrt{7}}}{3}}}}.$
Cho $x,y\ge 0$ thỏa mãn${{x}^{2}}+{{y}^{2}}=2$ . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của$S=x+y-xy$A. minS = 32, maxS = 2 B. minS = -1, maxS = -32 C. minS = 1, maxS = 32 D. minS = 2, maxS = 52
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số $\displaystyle y=\frac{{{{x}^{2}}+2}}{{\sqrt{{m{{x}^{4}}+3}}}}$ có hai đường tiệm cận ngang.A. $\displaystyle m=0$ B. $\displaystyle m<0$ C. $\displaystyle m>0$ D. $\displaystyle m>3$
Tích phân $I=\int\limits_{0}^{1}{({{x}^{2}}-x+1)dx}$ bằngA. $-\frac{5}{6}.$ B. $\frac{5}{6}.$ C. $\frac{5}{3}.$ D. $-\frac{5}{3}.$
Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=x\sqrt{1-{{x}^{2}}}$ làA. 2. B. 1. C. $-\frac{1}{2}.$ D. -1.
Cho hàm số có bảng biến thiên dưới đây. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số đạt cực tiểu tại $\displaystyle x=-2$ và đạt cực đại tại$\displaystyle x=5$ B. Giá trị cực đại của hàm số là -3 C. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0. D. Hàm số đạt cực đại tại $\displaystyle x=-3$ và đạt cực tiểu tại$\displaystyle x=0$
Giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 – 3x2 – 9x + 35 trên [-4;4] lần lượt làA. 40; -41. B. 40; 31. C. 10; -11. D. 20; -2.
Một hình chóp cụt có chiều cao bằng 6, diện tích đáy lớn là 16 và thể tích là 56. Diện tích đáy nhỏ của hình chóp cụt này làA. B. C. 3 D. 4
Hàm số đồng biến trên R làA. B. C. D.
Thể tích khối trụ tròn xoay có chiều cao 3m, bán kính đáy là 1m có tỉ số với số pi làA. 3. B. 3/2. C. 2. D. 1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến