Từ các điểm M trên trục Oy vẽ được một tiếp tuyến duy nhất đến đồ thị (H) : . Các điểm M thỏa mãn có tọa độ làA. M(0 ; 1 ) hay M(0 ; -1). B. M(0 ; 2). C. M(0 ; -2). D. Không có điểm M nào.
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số f(x) = -x3 trên đoạn lần lượt là:A. và -1 B. và 1 C. -1 và 0 D. 0 và 1
Cho $\sin x+\sin y+\sin z=0.$ Giá trị lớn nhất của biểu thức$T={{\sin }^{2}}x+{{\sin }^{4}}y+{{\sin }^{6}}z$ là?A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Cho hàm số $y={{x}^{3}}-(2m+1){{x}^{2}}+3mx-m$. Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung.A. $0<m<1$ B. $m<0$ C. $m>1$ D. $\left[ \begin{array}{l}m<0\\m>1\end{array} \right.$
Số điểm cực trị của hàm số $y=-\frac{{{{x}^{3}}}}{3}-x+7$ làA. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Cho hàm số có giá tri cực đại M và giá tri cưc tiểu m. Để m - M = 4 thì giá trị a thỏa mãn làA. a = 3. B. a = 4. C. a = 1. D. a = 0.
Cho hàm số $y=\sin x-\cos x+\sqrt{3}x$. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Hàm số nghịch biến trên $(-\infty ;0)$. B. Hàm số nghịch biến trên $(1;2)$. C. Hàm số là hàm số lẻ. D. Hàm số đồng biến trên $(-\infty ;+\infty )$.
Tìm tất cả các giá trị của $m$ để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số$y={{x}^{3}}-3mx+2$ cắt đường tròn tâm$I\left( {1;1} \right),$ bán kính bằng$\displaystyle 1$ tại$\displaystyle 2$ điểm phân biệt$A,B$ sao cho diện tích tam giác$IAB$ đạt giá trị lớn nhất. A. $m=\frac{{2\pm \sqrt{3}}}{2}$ B. $m=\frac{{1\pm \sqrt{3}}}{2}$ C. $m=\frac{{2\pm \sqrt{5}}}{2}$ D. $m=\frac{{2\pm \sqrt{3}}}{3}$
Tìm tất cả $\displaystyle m$ sao cho điểm cực tiểu của đồ thị hàm số$\displaystyle y={{x}^{3}}+{{x}^{2}}+mx-1$ nằm bên phải trục tung.A. Không tồn tại $\displaystyle m$. B. $\displaystyle 0<m<\frac{1}{3}$ C. $\displaystyle m<\frac{1}{3}$ D. $\displaystyle m<0$
Hàm số $y=\frac{{2x}}{{x+1}}$ có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? A. B. C. D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến