Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {\dfrac{{3\ln x + 1}}{x}{\rm{d}}x} \). Nếu đặt \(t = \ln x\) thìA.\(I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{3t + 1}}{{{e^t}}}{\rm{d}}t} \) B.\(I = \int\limits_1^e {\dfrac{{3t + 1}}{t}{\rm{d}}t} \) C. \(I = \int\limits_1^e {\left( {3t + 1} \right){\rm{d}}t} \) D. \(I = \int\limits_0^1 {\left( {3t + 1} \right){\rm{d}}t} \)
Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{{x^2} + \left| {x - 1} \right| - 1}}{{x - 1}}\) có kết quả là : A.\(3\)B.\(1\)C.\(2\)D.\(0\)
Cho cạnh BC cố định, A thay đổi trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC luôn nhọn. Xác định vị trí điểm A để diện tích tam giác BCH lớn nhất.A.A nằm trên cung nhỏ BC sao cho cung AB gấp đôi cung ACB.A nằm chính giữa cung nhỏ BCC.A nằm chính giữa cung lớn BCD.A nằm trên cung nhỏ BC sao cho cung AC gấp đôi cung AB
Tính giá trị \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{{x + 7}} - \sqrt {{x^2} + x + 2} }}{{x - 1}}\) có kết quả là: A.\(\frac{1}{{12}}\) B.\( + \infty \)C.\(\frac{{ - 3}}{2}\) D.\(\frac{{ - 2}}{3}\)
Cho \(f\left( x \right)\) là một đa thức thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 1}} = 24.\) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {2f\left( x \right) + 4} + 6} \right)}}\)có kết quả là:A.\(I = 24\) B.\(I = + \infty \) C.\(I = 2\) D.\(I = 0\)
Giới hạn của \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 5x + 4}}{{{x^2} - 1}}\) bằngA.\( - \frac{1}{2}\) B.\( - \frac{3}{2}\)C.\( - \frac{1}{4}\)D.\( - \frac{1}{3}\)
Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) có kết quả là:A.\(1\)B.\(-4\)C.\(-2\)D.\(4\)
Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {x + 3} - 2}}{{x - 1}}\) có kết quả:A.\(-1\)B.\(\frac{2}{3}\)C.\(\frac{1}{4}\)D.\(\frac{5}{4}\)
Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {\frac{1}{{3{x^2} - 4x - 4}} + \frac{1}{{{x^2} - 12x + 20}}} \right)\) là một phân số tối giản \(\frac{a}{b}\left( {b > 0} \right)\). Khi đó giá trị của \(b - a\) bằng:A.\(15\)B.\(16\)C.\(18\)D.\(17\)
Tính\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} - 2x - 3}}{{x + 1}}\)kết quả bằngA.\(-4\)B.\(0\)C.\(-3\)D.\(1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến