oxi không tác dụng với kim loại: A.NaB.FeC.AgD.Pb
Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch HCl là: A.Al, CuO, Ca(OH)2, BaSO4 B.Al, CuO, Ba(OH)2, BaSO4 C.Al, CuO, Ca(OH)2, BaCl2 D.Al, CuO, Ca(OH)2, BaCO3
oxit bị cacbon khử ở nhiệt độ cao là: A. K2OB. FeO C.MgO D.Al2O3
Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: A.O, F, P B. P, O, F C.F, O, P D.O, P, F
Trong các oxit sau: oxit trung tính là: A.NO2 B.P2O5 C.SO2 D.CO
Có sơ đồ sau: X + HCl → X1 + X2 + X3 X1 + Cl2 → X2 X2 + Fe → X1X; X1; X2 lần lượt là A.FeCO3; FeCl2; FeCl3B.Fe3O4; FeCl2; FeCl3C.Fe2O3; FeCl2; FeCl3D.Fe3O4; FeCl3; FeCl2
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align}& \frac{1}{xy}=\frac{x}{z}+1 \\ & \frac{1}{yz}=\frac{y}{x}+1 \\ & \frac{1}{zx}=\frac{z}{y}+1 \\ \end{align} \right.\). Số nghiệm của hệ phương trình trên là: A. \(1\) B. \(3\) C. \(2\) D. Vô nghiệm
Giá trị của \(m\) để hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & x+xy+y=m+1 \\ & {{x}^{2}}y+x{{y}^{2}}=m \\ \end{align} \right.\) có nghiệm \(x,y>0\) là: A. \(m>0\) B.\(m\ge -1\) C.\(m>-1\) D.\(\forall m\)
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+4x+4y=8 \\ & xy(x+4)(y+4)=m \\ \end{align} \right.\). Giá trị của \(m\) để hệ phương trình trên có nghiệm \((x;y)\in R\) là: A.\(m\in \left( -48;16 \right)\) B. \(m\le 16\) C. \(m\in \left[ -48;16 \right]\) D.\(m\ge -48\)
Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là: A.Al, SO2, H2SO4 , CuCl2 B.Al2O3, CO2, HCl, KClC.MgO, CO2, H2SO4 , CuCl2 D. MgO, SO2, H2SO4, CuCl2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến