Protein có $299$ aa
Vậy số bộ 3 của mARN:
$(299+2).3=903$
Vậy chiều dài của mARN và ADN
$L=903.3,4=3070,2$ angtron
Đáp án:
- Số bộ ba của mARN là:
`(299 + 2) × 3 = 903` bộ ba
- Chiều dài của ARN và gen là:
`903 × 3,4 = 3070,2 A^o`
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Giúp em với mng ơi em đang cần gấp lắm em sẽ vote 5☆ cho mng
Ai làm được giải hộ mình với ạ... mình cảm ơn<3
1. cơ chế cân bằng nội môi diễn ra nhưu thế nào khi huyết áp lên cao? khi mất nước? khi lượng đường trong máu cao 2. huyết áp biến đổi như thế nào trong hệ mạch 3, nêu mối quan hệ giữa khối lượng cơ thể và nhịp tim giải thích 4. chuyển hóa vật chất và nặng lượng ở động vật gồm những quá trình nào quá trình nào đóng vai trò trung tâm
1 gen có 4080 angxtron và có G=35%. tính khối lượng, số vòng xoắn và số lượng từng loại nu của gen ?
Giúp mình với Nhanh nhé cần gấp Thanhkiuu trước🌸
giúp mình 20 câu trắc nghiệm này với ạ:((
Dựa vào yếu tố nào để xác định tế bào đó còn sống hay đã chết, hãy chứng mình điều đó qua một thí nghiệm đã học???
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức U = 36V, công suất định mức 24W a) Tính điện trở đèn b) Phải mắc biến trở như thế nào với đèn trên vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 60V để đèn sáng bình thường. Tính giá trị biến trở tham gia vào mạch điện và công suất trên biến trở tiêu thụ khi đó. c) Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại
5. Phản ứng oxi hóa - khử Câu 1: Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? Trong phản ứng oxi hóa khử A. chất có số oxi hóa tăng là chất khử. B. chất có số oxi hóa tăng là chất nhường e. C. chất có số oxi hóa giảm là chất nhận e. D. chất có số oxi hóa giảm là chất bị oxi hóa. Câu 2: Cho quá trình Fe2+ Fe3++ 1e, đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton. C. oxi hóa. D. khử . Câu 3: Trong phản ứng: NH3 + O2 → N2 + H2O, hệ số của O2 (số nguyên tối giản nhất) là A. 1. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 4: Cho phản ứng : Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. Trong phản ứng này 1 mol ion Cu2+ A. đã nhận 1 mol electron B. đã nhận 2 mol electron C. đã nhường 1 mol electron D. đã nhường 2 mol electron Câu 5: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 10. D. 10 và 2. Câu 6: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 8 và 3. D. 3 và 8. Câu 7: Trong các phát biểu sau: (1) Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn là phản ứng oxi hóa - khử. (2) Trong phản ứng phân hủy, các nguyên tố luôn có sự thay đổi số oxi hóa. (3) Trong phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. (4) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. (5) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. Các phát biểu SAI là: A. (1), (3). B. (2), (5). C. (2), (4). D. (1), (2). Câu 8: Trong đời sống và sản xuất, quá trình không là quá trình oxi hóa - khử là: A. Các quá trình điện phân. B. Phản ứng trung hòa axit và bazơ. C. Các quá trình luyện kim. D. Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong. Câu 9: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa -khử ? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 C. H2 + Cl2 → 2HCl D. CaCO3 → CaO + CO2 Chưa xong đâu, hic...
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến