Cho pt : x2 -2mx +4m-4 =0
a) Chứng tỏ pt luôn có nghiệm với mọi m
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệ của pt .Tìm m để 3x1x2 +5 = -x12 -x22
a) \(\Delta'=m^2-\left(4m-4\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)
=> pt luôn có nghiệm với mọi m thuộc R
b) theo đl Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4m-4\end{matrix}\right.\)(*)
ta có: \(3x_1x_2+5=-x_1^2-x_2^2\Leftrightarrow3x_1x_2+5=-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2+5=0\)(**)
\(\Leftrightarrow\) (((bạn thay (*) vào (**) sẽ được một phương trình bậc hai một ẩn m, giải phương trình đó là được )))
x^2-2mx-1=0(m là tham số)
a) C/M PHƯƠNG TRÌNH LUÔN CÓ 2 NGHIỆM PHÂN BIỆT
- Tìm 1 hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của ptrinh không phụ thuộc vào m : x^2 - 4mx + 4m - 2 = 0
bài 1: cho phương trình: x2−4x+m+1=0
â) Giải phương trình khi m=2
b) Xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm
c) Tìm giá trị của m sao cho phương trình có 2 nghiệm : x1;x2 thỏa mãn x12 +x22 =10
GIẢI GIÚP EM VS M.N :<
cho phương trình x2-mx+2=0
a,chứng minh rằng phương trình có 2 nghiêm phân biệt với mọi m
b, gọi x1 ,x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho tìm m sao cho x12.x2+ x22.x1=2018
Đề bài :
Cho phương trình : x2 - 2(m-1)x +2m-5 = 0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn : x1 < 2 < x2
Cho pt sau x^2-2(m-1)x+2m-3=0 tìm giá trị của m để pt có nghiệm
Cho phương trình: mx2 -(m+3)x+2m+1=0
a) Tìm m để phương trình có hiệu hai nghiệm x1, x2 bằng 2
cho phương trình 1/2x2- x + m-3 =0 . tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt sao cho x2=3x1
giải phương trình bậc hai ẩn x tham số m:x2 +2(m+1)x+2m-4=0
a, giải phương trình khi m =-2
b,tìm m để phương trình có 1 nghiệm là 2.tìm nghiêm kia
c, chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Cho phương trình \(x^2+\left(m-1\right)x-m^2-2=0\) (1) với m là tham số thực.
a) Chứng minh: phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) với mọi giá trị của m
b) Tìm m để biểu thức \(T=\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^3+\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^3\) đạt giá trị lớn nhất
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến