cho tam giác ABC , chứng minh rằng :
a) \(\sin\)(B + C) = \(\sin\)A
b) \(\cos\)(A + B) = -\(\cos\)C
c) \(\sin\)\(\frac{B+C}{2}\) = \(\cos\)\(\frac{A}{2}\)
d) \(\tan\)\(\frac{A+C}{2}\) = \(\cot\) \(\frac{B}{2}\)
a) ta có : A+B+C=180=\(\pi\)
=>B+C= \(\pi\) - A
=> sin (B+C)=Sin(\(\pi\)-A)=SinA
b) tương tự:
cos( A+B)= Cos (\(\pi\)-C)=-cosC
c) ta có A+B+C =\(\pi\)=>\(\frac{A}{2}\)+\(\frac{B}{2}\)+\(\frac{C}{2}\)=\(\frac{\pi}{2}\)
=> sin (\(\frac{B+C}{2}\))=sin(\(\frac{\pi}{2}\)-\(\frac{A}{2}\))=cos(\(\frac{A}{2}\))
d) tương tự:
tan \(\frac{A+C}{2}\)=tan(\(\frac{\pi}{2}\)-\(\frac{B}{2}\))= cot\(\frac{B}{2}\)
===> đpcm
40% của x bằng 8
Giải phương trình :
a.\(\sqrt{x-1+2\sqrt{ }x-2}+\sqrt{x-1-2\sqrt{ }x-2}=1\)
Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{4x+1}\) = \(\left|x-5\right|\)
giải các hệ phương trình : a) \(\sqrt{x+3}\) = 2\(\sqrt{y-1}\) + 2 và \(\sqrt{y+1}\) = 4 - \(\sqrt{x+3}\) ; b) x2 - xy = 3y và y2 - yx = 3x
Giải các phương trình sau:
1. \(sin^8x+cos^8x=2\left(sin^{10}x+cos^{10}x\right)+\frac{5}{4}cos2x\)
2. \(cosxcos2xcos4xcos8x=\frac{1}{16}\)
Tính giá trị biểu thức sau (được phép sử dụng máy tính):
Bài 64 (SBT trang 124)
Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số m
\(\left(m-1\right)\sqrt{x}\le0\)
Bài 15 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 198)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(AB:3x+5y-33=0\), đường cao \(AH:7x+y-13=0\); trung tuyến \(BM:x+6y-24=0\) (M là trung điểm của AC). Tìm phương trình các cạnh còn lại của tam giác ?
tìm m để đồ thị hàm số y = x2 + 2( m - 1 )x + m + 4m - 3 cắt Ox tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 mà x1 = x2 + 2
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH (\(x^{^{ }2}\) +1)(\(y^2\)+2)(\(z^2\) +8)= 32xyz
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến