Cho tam giác ABC vuông cân tại A và \(AB = 2.\) M là trung điểm AB. Khi đó \(\tan \angle MCB\) bằng:A.\(\frac{1}{2}\). B.\(\frac{1}{3}\). C.\(\frac{1}{5}\). D.\(\tan {22^0}30'\).
Rút gọn biểu thức \(C = \sin \left( {a + b} \right) + \sin \left( {\frac{\pi }{2} - a} \right)\sin \left( { - b} \right)\) được : A.\(\sin a\sin b\) B.\(\cos a\cos b\)C.\(\cos a\sin b\) D.\(\sin a\cos b\)
Cho \(\tan a = 2\). Khi đó giá trị của biểu thức \(M = \frac{{\sin a}}{{{{\sin }^3}a + 2{{\cos }^3}a}}\) là:A.\(1\)B.\(\frac{5}{{12}}\). C.\(\frac{8}{{11}}\). D.\(\frac{1}{2}\).
Cho \(\sin 2\alpha = a\) với \({0^0} < \alpha < {90^0}.\) Giá trị \(\sin \alpha + \cos \alpha \) bằng:A.\(\sqrt {a + 1} \).B.\(\left( {\sqrt 2 - 1} \right)a + 1\). C.\(\sqrt {a + 1} - \sqrt {{a^2} - a} \). D.\(\sqrt {a + 1} + \sqrt {{a^2} - a} \).
Biết A, B, C là các góc trong của tam giác ABC. Khi đó:A.\(\sin \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \sin \frac{C}{2}\) .B.\(\cos \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \cos \frac{C}{2}\)C.\(\tan \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \tan \frac{C}{2}\). D.\(\cot \left( {\frac{{A + B}}{2}} \right) = \cot \frac{C}{2}\)
Rút gọn biểu thức \(B = \tan \alpha \left( {\frac{{1 + {{\cos }^2}\alpha }}{{\sin \alpha }} - \sin \alpha } \right)\) được:A.\(\tan \alpha \). B.\(\cot \alpha \). C.\(2\sin \alpha \). D.\(2\cos \alpha \).
Cho \(\cos \alpha = - \frac{2}{{\sqrt 5 }}\) và \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}\). Khi đó \(\tan \alpha \) bằng:A.\(2\). B.\( - 2\). C.\( - \frac{1}{2}\). D.\(\frac{1}{2}\).
Tính độ dài cung tròn có bán kính R = 20cm và có số đo 1350.A.\(2700\,\,cm.\) B.\(27\pi \,\,cm.\) C.\(15\pi \,\,cm.\) D.\(155\,\,cm.\)
Giá trị \(\sin \frac{{47\pi }}{6}\) bằng:A.\( - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\). B.\(\frac{1}{2}\). C.\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\). D.\( - \frac{1}{2}\).
Cung có số đo 2250 được đổi sang số đo rad là :A.\(225\pi \). B.\(\frac{{3\pi }}{4}\). C.\(\frac{{5\pi }}{4}\). D.\(\frac{{4\pi }}{3}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến