Cho Parabol như hình vẽ bên. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và trục hoành bằngA. 16. B.323\dfrac{{32}}{3}332. C.163\dfrac{{16}}{3}316. D.283\dfrac{{28}}{3}328.
Tập nghiệm S của bất phương trình (12)x2−4x<8{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{{x^2} - 4x}} < 8(21)x2−4x<8 làA.S=(1;+∞)S = \left( {1; + \infty } \right)S=(1;+∞). B.S=(1;3)S = \left( {1;3} \right)S=(1;3). C.S=(−∞;3)S = \left( { - \infty ;3} \right)S=(−∞;3). D.S=(−∞;1)∪(3;+∞)S = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)S=(−∞;1)∪(3;+∞).
Tìm hai số thực a và b thỏa mãn: (1+i)z+(2−i)z‾=13+2i\left( {1 + i} \right)z + \left( {2 - i} \right)\overline z = 13 + 2i(1+i)z+(2−i)z=13+2i với iii là đợn vị ảo.A.a= −3, b=2a = - 3,\,b = 2a= −3,b=2. B.a= −3, b= −2a = - 3,\,b = - 2a= −3,b= −2. C.a=3, b= −2a = 3,\,b = - 2a=3,b= −2. D.a=3, b=2a = 3,\,b = 2a=3,b=2.
Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)y=f(x) liên tục trên R\mathbb{R}R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x2−2x)=mf\left( {{x^2} - 2x} \right) = mf(x2−2x)=m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [−32;72]\left[ { - \dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}} \right][−23;27]?A.3B.1C.4D.2
Cho a=log25,   b=log29a = {\log _2}5,\,\,\,b = {\log _2}9a=log25,b=log29. Khi đó P=log2403P = {\log _2}\dfrac{{40}}{3}P=log2340 tính theo a và b làA.P=3+a−2bP = 3 + a - 2bP=3+a−2b. B.P=3+a−12bP = 3 + a - \dfrac{1}{2}bP=3+a−21b.C.P=3+a−bP = 3 + a - \sqrt b P=3+a−b. D.P=3a2bP = \dfrac{{3a}}{{2b}}P=2b3a.
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a32\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}2a3. Tính số đo góc giữa mặt bên và mặt đáy.A.600{60^0}600. B.300{30^0}300. C.750{75^0}750. D.450{45^0}450.
Cho hàm số f(x)f\left( x \right)f(x) có đạo hàm f′(x)=(x−1)(x2−4)(x3−1),∀x∈Rf'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^3} - 1} \right),\forall x \in \mathbb{R}f′(x)=(x−1)(x2−4)(x3−1),∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho làA.1B.4C.2D.3
Tính đạo hàm của hàm số y=(x2−2x+2)exy = \left( {{x^2} - 2x + 2} \right){e^x}y=(x2−2x+2)ex.A.y′=(2x−2)exy' = \left( {2x - 2} \right){e^x}y′=(2x−2)ex. B.y′=(x2+2)exy' = \left( {{x^2} + 2} \right){e^x}y′=(x2+2)ex. C.y′=x2exy' = {x^2}{e^x}y′=x2ex. D.y′= −2xexy' = - 2x{e^x}y′= −2xex.
Gọi F(x)F\left( x \right)F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xe−xf\left( x \right) = x{e^{ - x}}f(x)=xe−x. Tính F(x)F\left( x \right)F(x) biết F(0)=1F\left( 0 \right) = 1F(0)=1.A.F(x)= −(x+1)e−x+1F\left( x \right) = - \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 1F(x)= −(x+1)e−x+1 B.F(x)=(x+1)e−x+2F\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 2F(x)=(x+1)e−x+2.C.F(x)=(x+1)e−x+1F\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 1F(x)=(x+1)e−x+1. D. F(x)= −(x+1)e−x+2F\left( x \right) = - \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 2F(x)= −(x+1)e−x+2.
Tính diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h=8cmh = 8cmh=8cm, bán kính đường tròn đáy r=6cmr = 6cmr=6cm. A.120π  (cm2)120\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)120π(cm2). B.180π  (cm2)180\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)180π(cm2). C.360π  (cm2)360\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)360π(cm2). D.60π  (cm2)60\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)60π(cm2).