Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như sau:Bất phương trình \(f\left( x \right) > {x^2} - 2x + m\) đúng với mọi \(x \in \left( {1;2} \right)\) khi và chỉ khiA.\(m \le f\left( 2 \right)\).B.\(m < f\left( 1 \right) - 1\).C.\(m \ge f\left( 2 \right) - 1\).D.\(m \ge f\left( 1 \right) + 1\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\) gọi \(\left( P \right):ax + by + cz - 3 = 0\) (với \(a\), \(b\), \(c\) là các số nguyên không đồng thời bằng 0) là phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm \(M\left( {0; - 1;2} \right)\), \(N\left( { - 1;1;3} \right)\) và không đi qua điểm \(H\left( {0;0;2} \right)\). Biết rằng khoảng cách từ \(H\left( {0;0;2} \right)\) đến mặt phẳng \(\left( P \right)\) đạt giá trị lớn nhất. Tổng \(T = a - 2b + 3c + 12\) bằngA.\( - 16\).B.\(8\).C.\(12\).D.\(16\).
Cho số phức \(z\) có phần thực bằng \(\sqrt 2 \). Giá trị lớn nhất của \(\left| {\dfrac{1}{z} - i} \right|\) bằngA.\(\sqrt 2 \).B.\(1\).C.\(1 + \sqrt 2 \).D.\(2\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như sau:Hàm số \(y = f\left( {{x^2} - 2} \right) - \left( {\dfrac{{{x^3}}}{3} + {x^2} - 3x + 4} \right)\) nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?A.\(\left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right)\).B.\(\left( { - 3;0} \right)\).C.\(\left( {1;\sqrt 3 } \right)\).D.\(\left( { - \sqrt 3 ; + \infty } \right)\).
Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^2} - 1}}\) có số đường tiệm cận làA.1B.3C.4D.2
Một nhóm gồm 3 học sinh lớp 10, 3 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngồi vào một hàng có 9 ghế, mỗi học sinh ngồi 1 ghế. Tính xác suất để 3 học sinh lớp 10 không ngồi 3 ghế liền nhau.A.\(\dfrac{5}{{12}}\).B.\(\dfrac{1}{{12}}\).C.\(\dfrac{7}{{12}}\).D.\(\dfrac{{11}}{{12}}\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảngA.\(\left( { - 1; + \infty } \right)\).B.\(\left( { - 1;4} \right)\).C.\(\left( { - 1;1} \right)\).D.\(\left( { - \infty ;0} \right)\).
Số cách chọn ra 3 học sinh trong số 10 học sinh không tính thứ tự làA.6B.120C.720D.30
Với \(a\), \(b\) là hai số thực dương tùy ý, \(3\log a + 2\log b\) bằngA.\(\log \left( {{a^3} + {b^2}} \right)\).B.\(\log \left( {3a + 2b} \right)\).C.\(\log \left( {{a^3}{b^2}} \right)\).D.\(\log \left( {\dfrac{{{a^3}}}{{{b^2}}}} \right)\).
Tập nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} + x + 1}} = 8\) làA.\(\left\{ 1 \right\}\).B.\(\left\{ { - 2;1} \right\}\).C.\(\left\{ { - 2} \right\}\).D.\(\left\{ {1;2} \right\}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến