Chứng minh (2-căn3)(2+căn3)=1
Chứng minh:
a) (2-\(\sqrt{3}\))(2+\(\sqrt{3}\))=1
b) (\(\sqrt{2006}\) - \(\sqrt{2005}\) và (\(\sqrt{2006}\)+\(\sqrt{2005}\)) là hai số nghịch đảo của nhau
a) xét \(VT=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=4-\sqrt{3}^2=4-3=1\)
mà \(VT=1\)
\(\Rightarrow VT=VP\left(đpcm\right)\)
b) (lí thuyết) :nếu 2 số nghịch đảo với nhau thì có tích bằng 1 và ngược lại,nếu 2 số có tích bằng 1 thì 2 số đó là nghịch đảo của nhau
Xét \(\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)=2006-2005=1\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)và\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)\)là 2 số nghịch đảo với nhau(đpcm)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA !!
MÌNH TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN ĐẤY
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính căn0,4 . căn6,4
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai,hãy tính:
a)\(\sqrt{0,4}\) . \(\sqrt{6,4}\)
b) \(\sqrt{2,7}\) . \(\sqrt{5}\).\(\sqrt{1,5}\)
Tính giá trị biểu thức M = ( 2^4 + 1/4 ) ( 4^4 + 1/4 ) ( 6^4 + 1/4 ) . . . . ( 2014^4 + 1/4 ) (1^4 + 1/ 4 ) (3^4 + 1/4 ) ( 5^4 + 1/4 ) . . . . ( 2013^4 + 1/4 )
Tính giá trị biểu thức \(M=\frac{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)-\left(2014^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(1^4+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)-\left(2013^4+\frac{1}{4}\right)}\) .
Giải phương trình (x^2)-x+căn(x+1)-8=0
giải phương trình: (x^2)-x+căn(x+1)-8=0
Giải phương trình 5+3x(x+3)
\(5+3x\left(x+3\right)< \left(3x-1\right)\left(x+2\right)\)
Tính chiều cao của hình thang, biết AD=5cm;AC=12cm;CD=13cm, diện tích ABCD=45cm^2
cho hình thang ABCD(AB//CD);AD=5cm;AC=12cm;CD=13cm.Biết diện tích ABCD=45cm2
a)Tính chiều cao của hình thang
b)CM AB=CD/2
Chứng minh rằng BD vuông góc CE
cho tam giác ABC . có BC=10 cm . đường trung tuyến BD và CE có đọ dài lần lượt là 9cm và 12cm . CMR BD_|_CE
Chứng minh rằng tan 3a = 3tana − tan^3 a/ 1 − 3 tan^2 a
Chứng minh rằng:
a/ \(tan3a=\frac{3tana-tan^3a}{1-3tan^2a}\)
b/ \(sin^6a-cos^6a=-cos2a\left(1-sin^2a.cos^2a\right)\)
Chứng minh A,B,C,E cùng thuộc một đường tròn
Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm O. Trên đường trung trực của AB lấy điểm D sao cho OD = \(\frac{a}{2}\) . Vẽ BC vuông góc với AD tại C. Trên tia đối của tia OD lấy điểm E sao cho OE = a.
a. Chứng minh : A,B,C,E cùng thuộc một đường tròn
b. Chứng minh : CE là tia phân giác của góc ACB
Giải phương trình x^3+2x^2−4x=−8/3
giải phương trình : \(x^3+2x^2-4x=-\frac{8}{3}\)
Tính giá trị của biểu thức Q = x^3 + ax + b
Tính giá trị của biểu thức : \(Q=x^3+ax+b\) biết \(x=\sqrt[3]{\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)\(+\sqrt[3]{\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến