Chứng minh rằng BD vuông góc CE
cho tam giác ABC . có BC=10 cm . đường trung tuyến BD và CE có đọ dài lần lượt là 9cm và 12cm . CMR BD_|_CE
E D B C G A
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:
\(GC=\frac{2}{3}GE=\frac{2}{3}.12=8\left(cm\right)\)
\(GB=\frac{2}{3}BD=\frac{2}{3}.9=6\left(cm\right)\), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2
=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE
Chứng minh rằng tan 3a = 3tana − tan^3 a/ 1 − 3 tan^2 a
Chứng minh rằng:
a/ \(tan3a=\frac{3tana-tan^3a}{1-3tan^2a}\)
b/ \(sin^6a-cos^6a=-cos2a\left(1-sin^2a.cos^2a\right)\)
Chứng minh A,B,C,E cùng thuộc một đường tròn
Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm O. Trên đường trung trực của AB lấy điểm D sao cho OD = \(\frac{a}{2}\) . Vẽ BC vuông góc với AD tại C. Trên tia đối của tia OD lấy điểm E sao cho OE = a.
a. Chứng minh : A,B,C,E cùng thuộc một đường tròn
b. Chứng minh : CE là tia phân giác của góc ACB
Giải phương trình x^3+2x^2−4x=−8/3
giải phương trình : \(x^3+2x^2-4x=-\frac{8}{3}\)
Tính giá trị của biểu thức Q = x^3 + ax + b
Tính giá trị của biểu thức : \(Q=x^3+ax+b\) biết \(x=\sqrt[3]{\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)\(+\sqrt[3]{\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)
Trục căn thức ở mẫu 1/căn bậc[3]9 - căn bậc[3]6 + căn bậc[3]4
TRục căn thức ở mẫu : \(\frac{1}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\)
Chứng minh rằng căn(10+căn60−căn24−căn40)=căn3+căn5−căn2
C/m : \(\sqrt{10+\sqrt{60}-\sqrt{24}-\sqrt{40}}=\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{2}\)
Rút gọn căn(6+căn14)/2căn(3+căn28)
Rút gọn:
a) \(\frac{\sqrt{6+\sqrt{14}}}{2\sqrt{3+\sqrt{28}}}\)
b) \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
So sánh 4 và 2 căn3
So sánh:
a) 4 và 2\(\sqrt{3}\)
b) -\(\sqrt{5}\) và -2
Tìm x để A=căn(x + 2).căn(x − 3) có nghĩa
cho ác biểu thức
A= \(\sqrt{x+2}\).\(\sqrt{x-3}\) và B=\(\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
a) Tìm x để A có nghãi.ìm x để B có nghĩa
b) Với giá trị nào của x thì A=B?
Chứng minh (căn(n + 1) - căn n)^2 = căn(2n + 1)^2 - căn(2n + 1)^2 − 1)
Vói n là số tự nhiên,chứng minh:
(\(\sqrt{n+1}\) - \(\sqrt{n}\))\(^2\) = \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\) - \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2-1}\)
Viết đẳng thức trên khi n bằng 1,2,3,4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến