Chứng minh NA, NB là các tiếp tuyến của (O)
cho (O) . lấy N bất kì ngoài (O). trên (O) lấy A,B sao cho NA=NB; ON lần lượt là p/g các góc ANB và AOB. c/m NA,NB là các tiếp tuyến của (O)
có thể suy ra như bạn nói hay không thì tớ không chắc chắn, nhưng nếu như phải giải bài này thì tớ sẽ chọn phương pháp chứng minh trực tiếp.
Giải
Giả sử NA, NB là 2 tiếp tuyến (O)
Xét tam giác vuông OAN và tgv OBN :
OA' = OB' (cùng bằng bán kính);
ON chung
=> \(\Delta OAN=\Delta OBN\) (cạnh huyền_cạnh góc vuông)
=> + AN=BN
+ ANO^ = BNO^ => NO là tia phân giác ANB^
+ AON^ = BON^ => ON là tia phân giác AOB^
Theo giả thiết, ta có:
+ AN=BN
=> đpcm-
từ, hình như tớ thấy cái đề có gì đó, 1 hình ảnh phản biện lại đề bài
Chứng minh rằng căn(3 (a^2 + 6))
Cho a;b là hai số dương thỏa mãn : \(a^2+b^2=6\) CM rằng \(\sqrt{3\left(a^2+6\right)}\) \(\geq\) \(\left(a+b\right)\sqrt{2}\)
Tìm GTNN của A= 9x/2−x+2/x
Cho x<0<2, tìm GTNN của A= \(\dfrac{9x}{2-x}+\dfrac{2}{x}\)
Giải hệ phương trình x+y+1/x+1/y=9/2, xy+1/xy=5/2
Giải hpt: \(\begin{cases} x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}= \dfrac{9}{2}\\ xy+\dfrac{1}{xy}=\dfrac{5}{2} \end{cases} \)
Giải phương trình căn(x^3+1/x+3)+căn(x+1)=căn(x^2−x+1)+căn(x+3)
giải phương trinh sau:
\(\sqrt{\dfrac{x^3+1}{x+3}}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x+3}\)
Tính 1/2+căn5+3+căn3/căn3−căn(6−2căn5)
\(\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}+\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
Rút gọn các biểu thức sin^4α+cos^4α+2sin^2α.cos^2α
Rút gọn các biểu thức:
a)\(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha+2\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)\
b) \(\sin^6\alpha+\cos^6\alpha+3\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)
Tìm GTNN m của biểu thức x^2_1 + x^2_2
Cho pt (ẩn x): \(x^2-\left(2m+3\right)x+m=0.\) Gọi x1 x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho. Tìm GTNN m của bt \(x_1^2+x_2^2\)
Hỏi số A là số nguyên tố hay hợp số, cho số A=n4+4n với n ∈ Z +
Cho số A=n4+4n với \(n\in Z^+\).Hỏi số A là số nguyên tố hay hợp số?
Chứng minh tam gác APH đồng dạng với tam giác ABQ
Cho đường tròn tâm O bán kính R không đổi, AB và CD là 2 đường kính bất kỳ của (O). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt các đường thẳng BC, BD lần lượt tại M và N. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AM và AN, H là trực tâm của tam giác BPQ.
a) Chứng minh tam gác APH đồng dạng với tam giác ABQ.
b) Chứng minh AH=\(\dfrac{R}{2}\)
c) hai đường kính AB, CD phải thỏa mãn điều kiện gì để diện tích tam giác BPQ nhỏ nhất?
Rút gọn (căna−2/căna+2−căna+2/căna−2)(căna−4/căna)
Rút gọn
a) với x>0 , x\(e\)1
\(\dfrac{\left(\sqrt{x^2+4}-2\right)\left(\sqrt{x^2+4}+2\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}}{x\left(x\sqrt{x}-1\right)}\)
b) với a>0,a\(e\)4
\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right)\left(\sqrt{a}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)\)
c)\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\) với a>0 ,a\(e\)1
d)\(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\) với x>1
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến