Chứng minh rằng m^2/AB^2=m^2/AE^2+1/AF^2
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=m.AD (m>0), điểm E thuộc cạnh BC, đường thẳng AE cắt DC tại F. C/m: \(\frac{^{m^2}}{AB^2}=\frac{m^2}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\)
A B C D F E
Vì AB//CF( ABCD là HCN) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{CF}{EF}\)( theo định lý thales)
\(\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AE^2}=\dfrac{CF^2}{EF^2}\)
có: AD//CE nên \(\dfrac{AD}{AF}=\dfrac{CE}{EF}\)(hệ quả định lý thales)\(\Rightarrow\dfrac{AD^2}{AF^2}=\dfrac{CE^2}{EF^2}\)
do đó \(\dfrac{AB^2}{AE^2}+\dfrac{AD^2}{AF^2}=\dfrac{CE^2+CF^2}{EF^2}=1\)
mà AB=m.AD.=> thay vào ta có:
\(\dfrac{m^2.AD^2}{AE^2}+\dfrac{AD^2}{AF^2}=1\Leftrightarrow\dfrac{m^2}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}=\dfrac{1}{AD^2}\)
Nhân thêm với m2. \(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{m^2}{\left(AD.M\right)^2}=\dfrac{m^2}{AB^2}\)
Ta có đpcm
P/s: có hứng mới làm thôi nhá :v
Chứng minh rằng tứ giác BEDC nội tiếp, xác định tâm
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O;R). Vẽ hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. DE cắt đường tròn (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). a) C/m tứ giác BEDC nội tiếp, xác định tâm b) C/m BH.DH = EH.HC c) C/m tam giác APQ cân tại A và AP2 = AE.AB d) Gọi S1 là diện tích tam giác APQ, S2 là diện tích tam giác ABC. Giả sử: \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{PQ}{2BC}\). Tính BC theo R
Tìm x ∈ Z sao cho căn(x^2 + x + 3) có gí trị nguyên
Tìm x \(\in Z\) sao cho \(\sqrt{x^2+x+3}\) có gí trị nguyên
Tìm x biết cănx -1/cănx +1
tìm x
\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< \dfrac{2}{3}\)
Tính (căn10+7căn2).căn(27−7căn5)
Tính :
1) \(\left(\sqrt{10}+7\sqrt{2}\right).\sqrt{27-7\sqrt{5}}\)
2) \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình 7(x − 1) + 3y = 2xy
tìm nghiệm nguyên của phương trình \(7\left(x-1\right)+3y=2xy\)
Tìm GTLN của L=12−x−cănx/căn(x+4)
Cho:L=\(\dfrac{12-x-\sqrt{x}}{\sqrt{x+4}}\) (x\(\ge\)2;x\(e\)3)
a) Tìm GTLN
b) Tìm x sao cho cho L=2x
Rút gọn A=(2căn2−căn5+3căn2)(căn18−căn20+2căn2)
Rút gọn \(A=\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}+3\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{18}-\sqrt{20}+2\sqrt{2}\right)\)
Tìm Ngiệm nguyên của phương trình x + y + xy = 4
tìm Ngiệm nguyên của phương trình x + y + xy = 4
Rút gọn D=căn(căn5+2)−căn(cănc5−2)/căn(căn5+1) - căn(3-2 căn2)
Rút gọn \(D=\dfrac{\sqrt{\sqrt{5}+2}-\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Chứng minh rằng x^4 + 5/ căn(x^4 + 4) ≥2
cho x là số thực bất kì, CMR: \(\dfrac{x^4+5}{\sqrt{x^4+4}}\) ≥2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến