Chứng minh rằng MC.OE=EM.OF
Cho (O) bán kính AB.Từ A và B kẻ 2 tiếp tuyến Ax, By.Từ 1 điểm C trên đường tròn(khác A và B).Kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại E và By tại F.Gọi M là giao điểm của AC và EO,N là giao điểm của BC và OF. CMR :MC.OE=EM.OF
Tự vẽ hình
Xét Δ AEC có:
AE=EC (t/c 2 t/tuyến cắt nhau)
Do đó: Δ AEC cân tại E
mà OE là tia phân giác của \(\widehat{AEC}\)
\(\Rightarrow\) OE ⊥ AC
CM tương tự, ta được OF là tia phân giác của \(\widehat{BFC}\)
\(\Rightarrow\) OF ⊥ BC
Xét 2 Δ vuông MEC và OCF có:
\(\widehat{OEF}\) là góc chung
Do đó: Δ MEC đồng dạng Δ OCF (g-g)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MC}{EM}=\dfrac{OF}{OE}\)
\(\Rightarrow\) \(MC.OE=EM.OF\) (ĐPCM)
Giải phương trình x^2 − 2x − 3 − (x + 1 ) căn(x^2 + 3) = 0
Bài 1: Cho đường tròn (O;R) và dây BC = R\(\sqrt{3}\) . Một điểm A chạy trên (O;R). Tìm vị trí của A sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất và tính diện tích lớn nhất ấy theo R
Bài 2: Giải phương trình
\(x^2-2x-3-\left(x+1\right)\sqrt{x^2+3}=0\)
Chứng minh OA vuông góc với BC và DC // OA
Cho đường tròn ( O ; R ), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BD. Chứng minh : OA vuông góc với BC và DC // OA.
(Giúp mình với nhé :v mai kiểm tra rồi :v)
Tìm m để phương trình x^2 − 2 (m − 1)x + 2m − 3 = 0 có 2 nghiệm
Tìm m để phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\) có 2 nghiệm x1 , x2 sao cho \(A=\left|\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|\) đạt giá trị lớn nhất
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 2y^2x + x + y + 1 = x^2 + 2y^2 + xy
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: \(2y^2x+x+y+1=x^2+2y^2+xy\).
Tính 3căn2 − 2căn3/căn3−căn2 − 3/ 3 − căn6
Tính : a)\(\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}\) b)\(\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)\) c) \(\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\) d)\(\left(3-\dfrac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\right)\left(3+\dfrac{\sqrt{ab}-3\sqrt{a}}{\sqrt{b}-3}\right)\)b \(e\) 9 với a\(\ge\)0 , b\(\ge\)0, a\(e\) 4 Mọi người ai biết giúp tớ với ạ !! Mai tớ phải nộp rồi !! Cảm ơn mọi người trước !
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác KQR luôn đi qua M
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB>AC)nội tiếp đường tròn tâm (O;R).Vẽ đường cao AD , BE, CF cắt nhau tại H
a) gọi M là trung điểm BC. chứng minh EFMD nt
b) Qua D kẻ đtường thẳng song song EF cắt AB tại R, AC tại Q. EF cắt BC tại K. Chứng minh đtron ngoại tiếp tam giác KQR luôn đi qua M
c) giả sử \(S_{ABC}=1\), góc BAC=30 độ. Tính \(S_{BCEF}\)?
Chứng minh rằng c+ab/a+b + a+bc/b+c + b+ac/a+c ≥ 2
cho a,b,c la ba so duong thoa man a+b+c=1 CMR:c+ab/a+b + a+bc/b+c + b+ac/a+c \(\ge\) 2
Giải và biện luận các hệ phương trình mx+y=3m−1, x+my=m+1
Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
a) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=3m-1\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\) b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3m\\mx-y=m^2-2\end{matrix}\right.\)
c)\(\left\{{}\begin{matrix}x-my=1+m^2\\mx+y=1+m^2\end{matrix}\right.\) d) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3+2m\\mx+y=\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình căn(x−5)+1/3căn(9x−45)=1/5căn(25−125+6)
giai pt
\(\sqrt{x-5}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=\dfrac{1}{5}\sqrt{25-125+6}\)
Tìm Max A= (x-1)(y-1)(z-1)
Bài 1: Cho x,y,z >0 thỏa mãn:
xy+yz+xz \(\ge\)2xyz
Bài 2: Cho a,b,c >0 thỏa mãn:
\(\dfrac{c+1}{c+3}\ge\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{3}{b+4}\)
Tìm Min M= (a+1)(b+1)(c+1)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến