Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15\(\pi \sqrt 3 \) cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng \(\Delta \)t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là: A.6cmB.5cmC.4cmD.8cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật? A.\(x = 8c{\rm{os}}\left( {{\rm{4}}\pi {\rm{t + }}{\pi \over {\rm{3}}}} \right)cm\)B.\(x = 10c{\rm{os}}\left( {5\pi {\rm{t + }}{\pi \over {\rm{3}}}} \right)cm\)C.\(x = 8c{\rm{os}}\left( {{\rm{4}}\pi {\rm{t - }}{\pi \over {\rm{3}}}} \right)cm\)D.\(x = 10c{\rm{os}}\left( {5\pi {\rm{t - }}{{2\pi } \over {\rm{3}}}} \right)cm\)
Tìm m để phương trình \(2{{x}^{2}}-{{m}^{2}}x+18m=0\) có nghiệm là -3.A.\(m=-3\) B.\(m=-3-\sqrt{3}\) C.\(m=-3+\sqrt{3}\) D. \(m=-3\pm \sqrt{3}\)
Phương trình \(1-\frac{12}{{{x}^{2}}-4}=\frac{3}{x+2}\) có tổng các nghiệm là:A.3 B. 5 C. \(5;-2\) D.\(-7\)
Cho phương trình \((m-4){{x}^{2}}-2mx+m-2=0\) . Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.A.\(m=4\) B.\(m=\frac{4}{3}\) C. Cả A và B đúng. D. \(m=\pm 4\)
Khi nào thì phương trình \(({{b}^{2}}+{{c}^{2}}){{x}^{2}}-2acx+{{a}^{2}}-{{b}^{2}}=0\) có nghiệm?A.\({{b}^{2}}-{{c}^{2}}\ge {{a}^{2}}\) B.\({{b}^{2}}+{{c}^{2}}\ge {{a}^{2}}\) C.\({{b}^{2}}+{{c}^{2}}\ge -{{a}^{2}}\) D.\(-{{b}^{2}}+{{c}^{2}}\ge {{a}^{2}}\)
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & 2x-y=3\begin{matrix} {} & (1) \\\end{matrix} \\ & \begin{matrix} {{x}^{2}}-3xy+{{y}^{2}}+2x+3y-2=0 & (2) \\\end{matrix} \\\end{align} \right.\). Khi đó các nghiệm (x; y) của hệ phương trình là:A.\(\left( \frac{5+\sqrt{17}}{2};2-\sqrt{17} \right)\,\,;\,\,\,\left( \frac{5-\sqrt{17}}{2};2+\sqrt{17} \right)\) B. \(\left( \frac{5+\sqrt{17}}{2};2+\sqrt{17} \right)\,\,\)C. \(\left( \frac{5+\sqrt{17}}{2};2+\sqrt{17} \right)\,\,;\,\,\,\left( \frac{5-\sqrt{17}}{2};2-\sqrt{17} \right)\) D.Kết quả khác
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & 2x+y=m\begin{matrix} {} & (1) \\\end{matrix} \\ & \begin{matrix} {{x}^{2}}-xy+{{y}^{2}}=7 & (2) \\\end{matrix} \\\end{align} \right.\). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm.A.\(-\frac{14}{\sqrt{3}}\le m\) B. \(-\frac{14}{\sqrt{3}}\le m\le \frac{14}{\sqrt{3}}\) C. \(m\le \frac{14}{\sqrt{3}}\) D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn
Trong giảm phân I, NST kép tồn tại ởA.kì trung gian.B.kì đầu.C.kì sau.D.tất cả các kì.
Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ởA.kì giữa.B.kì sau.C.kì cuối.D. tất cả các kì trên.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến