Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \({{z}^{2}}-z+1=0\) là \(z=a+bi,\,\,a,b\in R\). Tính \(a+\sqrt{3}b\)A.2B.1C.-2D.-1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình chính tắc của mặt cầu có đường kính AB với \(A\left( 2;1;0 \right),\,\,B\left( 0;1;2 \right)\).A. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=2\) B. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=2\)C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=4\) D. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=4\)
Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?A.Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.B.Sóng điện từ mang năng lượng.C.Sóng điện từ có thể (phản xạ, khúc xạ, giao thoa)D.Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền sóng, các véctơ và vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ sau : Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình \(f\left( x \right)=1\).A.0B.1C.3D.2
Cho hình chóp \(S.\,ABCD\) có đáy là hình bình hành \(ABCD.\) Gọi \(M,\,\,N,\,\,P,\,\,Q\) lần lượt là trọng tâm các tam giác \(SAB,\,\,SBC,\,\,SCD,\,\,SDA.\) Biết thể tích khối chóp \(S.\,MNPQ\) là \(V,\) khi đó thể tích của khối chóp \(S.\,ABCD\) làA.\(\frac{27V}{4}.\) B.\({{\left( \frac{9}{2} \right)}^{2}}V.\) C.\(\frac{9V}{4}.\) D.\(\frac{81V}{8}.\)
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ a;b \right]\). Giả sử hàm số \(u=u\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\left[ a;b \right]\) và \(u\left( x \right)\in \left[ \alpha ;\beta \right]\,\,\forall x\in \left[ a;b \right]\), hơn nữa \(f\left( u \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ a;b \right]\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?A. \(\int\limits_{a}^{b}{f\left( u\left( x \right) \right)u'\left( x \right)dx}=\int\limits_{u\left( a \right)}^{u\left( b \right)}{f\left( u \right)du}\) B. \(\int\limits_{a}^{b}{f\left( u\left( x \right) \right)u'\left( x \right)dx}=\int\limits_{a}^{b}{f\left( u \right)du}\)C. \(\int\limits_{u\left( a \right)}^{u\left( b \right)}{f\left( u\left( x \right) \right)u'\left( x \right)dx}=\int\limits_{a}^{b}{f\left( u \right)du}\) D.\(\int\limits_{a}^{b}{f\left( u\left( x \right) \right)u'\left( x \right)dx}=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)du}\)
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(a\sqrt{6}\). Tính thể tích V của khối nón đó.A. \(V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{6}\) B. \(V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{3}\) C. \(V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{2}\) D. \(V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{6}}{4}\)
Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{9{{x}^{2}}+6x+4}}{x+2}\)A. \(x=-2\) và \(y=-3\) B. \(x=-2\) và \(y=3\)C. \(y=3\) và \(x=2\) D. \(y=-3,y=3\) và \(x=-2\)
Cho số phức \({{z}_{1}}=2+3i;\,\,{{z}_{2}}=-4-5i\). Tính \(z={{z}_{1}}+{{z}_{2}}\).A. \(z=2-2i\) B. \(z=-2-2i\) C. \(z=2+2i\) D. \(z=-2+2i\)
Cho 3 số a, b, c theo thứ tự tạo thành một cấp số nhân với công bội khác 1. Biết cũng theo thứ tự đó chúng lần lượt là số thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một cấp số cộng công sai là \(s\ne 0\) . Tính \(\frac{a}{s}\).A. 3 B. \(\frac{4}{9}\) C. \(\frac{4}{3}\) D. 9
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến