Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ thỏa làA. B. C. D.
Khối nón có thể tích $V=64\pi $ và cao 3 thì bán kính đáy làA. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số $y=f\left( x \right)$. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai? A. Đồ thị của hàm số $y=f\left( x \right)$có trục đối xứng là trục hoành. B. Phương trình $f\left( x \right)=m$ có đúng hai nghiệm phân biệt khi$m=2$ hoặc$m=-2$ C. Hàm số $y=f\left( x \right)$ đồng biến trên khoảng$\left( {0;2} \right)$. D. Đồ thị của hàm số có hai điểm cực trị.
Bất phương trình trong các bất phương trình sau vô nghiệm làA. ${{4}^{x}}-{{2}^{x+1}}+1\le 0$ B. ${{4}^{x}}-{{3.2}^{x}}+1<0$ C. ${{4}^{x}}+{{2}^{x-3}}+2<0$ D. ${{4}^{x}}+{{3.2}^{x}}-2<0$
Nếu $m$ là số nguyên dương, biểu thức sau đây không bằng với${{\left( {{2}^{4}} \right)}^{m}}$ làA. ${{4}^{2m}}$ B. ${{2}^{m}}.\left( {{2}^{3m}} \right)$ C. ${{4}^{m}}.\left( {{2}^{m}} \right)$ D. ${{2}^{4m}}$
Biết log2 = a thì tính theo a bằngA. (a6 - 1) B. (5a - 1) C. (6a + 1) D. (6a - 1)
Biết đường thẳng $y=x-2$ cắt đồ thị$y=\frac{{2x+1}}{{x-1}}$ tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt${{x}_{A}},{{x}_{B}}$ hãy tính tổng${{x}_{A}}+{{x}_{B}}$ A. ${{x}_{A}}+{{x}_{B}}=2$ B. ${{x}_{A}}+{{x}_{B}}=1$ C. ${{x}_{A}}+{{x}_{B}}=5$ D. ${{x}_{A}}+{{x}_{B}}=3$
Giá trị nhỏ nhất của y = 5x + 5-x là:A. 5 B. 1 C. 2 D. 25
Tìm tất cả các đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)=\frac{{3x+2}}{{\left| x \right|+1}}$A. Đồ thị hàm số $f\left( x \right)$ có tất cả hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = -3 , y = 3 và không có tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số $f\left( x \right)$không có tiệm cận ngang và có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1 C. Đồ thị hàm số $f\left( x \right)$ không có tiệm cận ngang và có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = -1, x = 1. D. Đồ thị hàm số $f\left( x \right)$ có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = -3 và không có tiệm cận đứng.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung hình phẳng E giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, trục tung và hai đường thẳng y = 1 và y = e bằng:A. B. C. D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến