Phương trình $\displaystyle 2{{\sin }^{2}}x+\sqrt{3}\sin 2x=3$ có nghiệm là A. $\displaystyle x=\frac{\pi }{3}+k\pi $ B. $\displaystyle x=\frac{2\pi }{3}+k\pi $ C. $\displaystyle x=\frac{4\pi }{3}+k\pi $ D. $\displaystyle x=\frac{5\pi }{3}+k\pi $
Tìm $\displaystyle m$ để phương trình$\displaystyle \cos 2x-\left( 2m+1 \right)\cos x+m+1=0$ có nghiệm$x\in \left( \frac{\pi }{2};\frac{3\pi }{2} \right)$. A. $\displaystyle -1\le m<0$ B. $\displaystyle 0<m\le 1$ C. $\displaystyle 0\le m<1$ D. $\displaystyle -1<m<0$
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. $\displaystyle y=2\cos \left( {x+\frac{\pi }{2}} \right)+\sin (\pi -2x)$ B. $y=\sin \left( {x-\frac{\pi }{4}} \right)+\sin \left( {x+\frac{\pi }{4}} \right)$ C. $y=\sqrt{2}\sin \left( {x+\frac{\pi }{4}} \right)-\sin x$ D. $y=\sqrt{{\sin x}}+\sqrt{{\cos x}}$
Giải phương trình: ${{\tan }^{2}}x=3$ có nghiệm là A. $\displaystyle \text{x}=-\frac{\pi }{3}+k\pi $ B. $\displaystyle \text{x}=\pm \frac{\pi }{3}+k\pi $ C. Vô nghiệm. D. $\displaystyle \text{x}=\frac{\pi }{3}+k\pi $
Phương trình: $\displaystyle \sin 3x\left( \cos x-2\sin 3x \right)+\cos 3x\left( 1+\sin x-2\cos 3x \right)=0$ có nghiệm là A. $\displaystyle x=\frac{\pi }{2}+k\pi $ B. $\displaystyle x=\frac{\pi }{4}+k\frac{\pi }{2}$ C. $\displaystyle x=\frac{\pi }{3}+k2\pi $ D. Vô nghiệm.
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\left( {\sin x-2\cos x} \right)\left( {2\sin x+\cos x} \right)-1$ lần lượt làA. $\frac{3}{2};-\frac{7}{2}$ B. $\frac{3}{2};-7$ C. $\frac{3}{2};1$ D. 32; -1
Tìm tập xác định của hàm số $y=\tan \left( {2x-\frac{\pi }{4}} \right)$.A. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{7}+\frac{{k\pi }}{2},k\in \mathbb{Z}} \right\}$ B. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{8}+\frac{{k\pi }}{2},k\in \mathbb{Z}} \right\}$ C. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{5}+\frac{{k\pi }}{2},k\in \mathbb{Z}} \right\}$ D. $D=\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{4}+\frac{{k\pi }}{2},k\in \mathbb{Z}} \right\}$
Giá trị lớn nhất của hàm số $y=2\cos x+3$ làA. $4.$ B. $2.$ C. $3.$ D. $5.$
Nguyên tố R có hợp chất với hiđro là H2R. Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% khối lượng. Cấu hình electron của R làA. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d104s1
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất với hiđro nguyên tố R chiếm 94,12%. Tìm tên nguyên tố RA. Lưu huỳnh B. Nitơ C. Photpho D. Cacbon
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến