giải hệ phương trình
2xy+x+2y=20
1/y+2/x=4/3
Chia cả 2 vế của phương trình đầu cho xy
—> 2 + 1/y + 2/x = 20/xy
Thế phương trình dưới vào:
2 + 4/3 = 20/xy —> 2/xy = 1/3
Đặt u = 2/x và v = 1/y
—> u + v = 4/3
và uv = 1/3
Từ đó tính u, v rồi suy ra x, y.
A là nguyên tố hóa học mà nguyên tử có 11p trong hạt nhân. B là nguyên tố hóa học mà nguyên tử có 3 lớp e.lớp e ngoài cùng có 6e.D là nguyên tố hóa học mà nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 16 a)xác định các nguyên tố A,B,D và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử mỗi nguyên tố b) các nguyên tố A,B,D có thể kết hợp với nhau tạo ra những hợp chất nào? viết công thức hóa học. gọi tên và cho biết chúng thuốc loại những hợp chất nào?
Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng. Cho 10.6 gam NaHCO3 vào cốc bên trái và cho 20 gam Al vào cốc bên phải thì cân mất thăng bằng. Nếu dùng dung dịch HCl 7.3% thi cần thêm vào cốc nào bao nhiêu gam để cân trở lại thăng bằng.
giai he phuong trinh
/xy-2/ =4-y^2 (phuong trinh chua dau gia tri tuyet doi)
xy=1+x^2
x+y+xy=2+3can2
x^2+y^2=6
1.1 Viết cấu hình electron trong các trường hợp sau và cho biết nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm:
a. Điện tích hạt nhân là 16+
b. Điện tích lớp vỏ electron là – 3,84.10-18 C
c. Nguyên tử có 3 lớp electron, lớp M chứa 6 electron.
d. Nguyên tử có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có tối đa số electron.
e. Nguyên tử có 9 electron p.
f. Nguyên tử có 12 electron p, nguyên tố hóa học tạo ra từ nguyên tử này thuộc loại s.
g. Nguyên tử có 2 electron mang mức năng lượng cao nhất nằm ở phân lớp 4s.
h. Nguyên tố d tạo ra từ nguyên tử có chứa phân lớp 4s1.
1.2. Viết cấu hình electron của các ion Fe2+, Fe3+. Ion nào có số electron độc thân nhiều hơn?
1.3. Trong cấu hình electron của 2 nguyên tử A, B có các phân lớp 3p và 4s tương ứng. Tổng số electron của 2 phân lớp này là 5 và hiệu của chúng là 3. Số notron của B hơn số notron của A là 4 hạt. Tổng số khối của chúng là 71. Xác định kí hiệu của A và B.
Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử CO2 có thể tạo thành. Tính M CO2.
Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,48 B. 0,54 C. 0,42 D. 0,30
Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 1 ml nước (cho rằng trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H, cho M = 18, khối lượng riêng của nước là 1g/ml)
Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4 (với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5.
Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X.
Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Cho 0,828 gam Al vào 100ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C
a. Tính khối lượng của B
b. Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936 gam kết tủa. Tính CM NaOH
c. Cho chất rắn B vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % khối lượng các chất trong D
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến