Xét các phương trình lượng giác:$\displaystyle \left( I \right)\sin x+\cos x=3$,$\displaystyle \left( II\text{ } \right)~~~2.\sin x+3.\cos x=\sqrt{12}$,$\displaystyle \left( III\text{ } \right)~~{{\cos }^{2}}x+{{\cos }^{2}}2x=2$Trong các phương trình trên, phương trình nào vô nghiệm?A. Chỉ (III) B. Chỉ (I) C. (I ) và (III) D. Chỉ (II)
Cho phương trình: $2\sqrt{2}(\sin x+\cos x)\cos x=3+2{{\cos }^{2}}x$ . Khẳng định nào sau đây đúng?A. Có 1 nghiệm B. Có 2 nghiệm C. Vô nghiệm. D. Vô số nghiệm.
Giải phương trình $\frac{\cos x\left( 1-2\sin x \right)}{2{{\cos }^{2}}x-\sin x-1}=\sqrt{3}$. A. $x=-\frac{\pi }{6}+k2\pi $ B. $\displaystyle x=\pm \frac{\pi }{6}+k2\pi $ C. $x=\frac{\pi }{6}+k2\pi $ D. $x=-\frac{\pi }{6}+k2\pi $,$x=-\frac{\pi }{2}+k2\pi $.
Cho hàm số f(x) = cos . Khẳng định đúng trong các khẳng định sau làA. f(x + kπ) = f(x), ∀k ∈ Z. B. f(x + k2π) = f(x), ∀k ∈ Z. C. f(x + k3π) = f(x), ∀k ∈ Z. D. f(x + k4π) = f(x), ∀k ∈ Z.
Tập xác định của hàm số $y=\sin x+\cos x$ làA. $R\backslash \left\{ 1 \right\}.$ B. ${{R}^{*}}.$ C. $R.$ D. $R\backslash \left\{ \pi \right\}.$
Góc có số đo 180 rad thì số đo độ là:A. 1802π0 B. -1802π0 C. π0 D. -π0
Cho $A$,$B$,$C$ là các góc nhọn và$\displaystyle \tan A=\frac{1}{2}$,$\displaystyle \tan B=\frac{1}{5}$,$\displaystyle \tan C=\frac{1}{8}$. Tổng$\displaystyle A+B+C$ bằngA. $\displaystyle \frac{\pi }{6}.$ B. $\displaystyle \frac{\pi }{5}.$ C. $\displaystyle \frac{\pi }{4}.$ D. $\displaystyle \frac{\pi }{3}.$
Cho cosα = 45, khi đó cos2α bằng:A. 257 B. 57 C. -75 D. 75
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(1; 1), các điểm M(3; 4), N lần lượt thuộc cạnh BC và CD. Tìm tọa độ các đỉnh C của hình vuông biết$\widehat{{MAN}}={{45}^{0}}$ và điểm N thuộc đường thẳng 3x – 5y = 4.A. (4; 4) B. (4; 1) C. (1; 4) D. (1; 1)
Cho năm phương trình:x2 + (m + 2)x + m = 0 (1)x2 - 2(m + 1)x + m - 5 = 0 (2)2(m2 + 1)x2 - 2mx + 1 = 0 (3)x2 - 2(m - 2)x + 3m2 - 5m + 12 = 0 (4)x2 + (3m + 1)x + m2 - 3m + 7 = 0 (5)Khẳng định đúng trong các khẳng định sau:Trong năm phương trình trên, các phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m là:A. (1) B. (1) và (2) C. (1), (2) và (5) D. (1) và (5)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến