giúp em :( : Cho tam giác ABC có đường cao AH. Trên AH, lấy các điểm K, I sao cho AK = KI = IH. Qua I, K lần lượt vẽ các đường thẳng EF//BC, MN//BC ( E, M AB, F, N AC). ⦁ Tính và . ⦁ Cho biết diện tích của tam giác ABC là 90 cm2. Tính diện tích tứ giác MNFE. PS: em hoàn toàn không hiểu bài..em mới chuyển qua trường mới nên không biết cách ra đề của GV nên hoàn hoàn bó tay
a) (-18) - (+3) . (-20) b) ( -18) - (-4) . (+12) c) (-13) - (+9) . (-7) d) |-85| - (-3) . (+15) e) (-4) . (12 - 22) + |-20|: (-5)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. H là trung điểm của cạnh BC. M nằm giữa B và H. Vẽ MD vuông góc với AB tại D. MD vuông góc với AC tại E. CMR AH vuông góc BC, AD = CE, BD = AE
mong được mọi người quan tâm và giúp đỡ ạ
"trong cuộc sống của mỗi con người sự rỗng tuếch nguy hiểm hơn cả" (Bill gates) Nghị luận xã hội. Lập dần ý cực chi tiết cho em với
Làm dùm tớ câu1 trắc nghiệm và câu 8 và câu 9
Câu 38. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 5 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN. Câu 39. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 2T với vận tốc ban đầu v 0 = 5.10 6 (m/s) theo phương hợp với B→ một góc 30 0 . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là A. 8.10 -15 N. B. 6,4.10 -14 N. C. 3,2.10 -15 N. D. 8.10 -13 N. Câu 40. Một điện tích có độ lớn 5 μC bay với vận tốc 2.10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 10 4 N. C. 0 N. D. 0,1 N. Câu 41. Một electron chuyển động với vận tốc 2.10 6 m/s vào trong từ trường đều B=0,01T và chịu tác dụng của lực lorenxơ f =1,6.10 -15 N góc hợp bởi đường sức từ và vectơ vận tốc là A. 90 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 30 0 .
Xin hỏi. Thầy , cô cho em biết 2 bài cuối giải sao ạ
Câu 34. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 10 4 N. C. 0,1N. D. 0 N. Câu 35. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10 -12 N. Vận tốc của electron là A. 10 9 m/s. B. 10 6 m/s. C. 1,6.10 6 m/s. D. 1,6.10 9 m/s. Câu 36. Một điện tích 10 -6 C bay với vận tốc 10 4 m/s xiên góc 30 0 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 2,5mN. B. 25 2 mN. C. 25 N. D. 2,5N. Câu 37. Hai điện tích q 1 = 10μC và điện tích q 2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q 1 và q 2 là 2.10 -8 N và 5.10 -8 N. Độ lớn của điện tích q 2 là A. 25 μC. B. 2,5μC. C. 4 μC. D. 10 μC.
Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đi được 2/3 quãng đường từ A đến B.Hỏi người đó phải đợi ở bến xe B bao lâu? Coi các xe chuyển động đều
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến