a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta được:
$AB^2 = BH.BC$
$AC^2 = CH.BC$
$\Rightarrow \dfrac{AB^2}{AC^2} = \dfrac{BH.BC}{CH.BC} = \dfrac{BH}{CH}$
b) Ta có: $M$ là trung điểm cạnh huyền $BC$ $(gt)$
$\Rightarrow MA = MB = MC$
$\Rightarrow ΔMAC$ cân tại $M$
$\Rightarrow \widehat{MAC} = \widehat{EAF}= \widehat{MCA}$
Ta lại có:
$\widehat{EAF} = \widehat{ABF} = \widehat{ABD}$ (cùng phụ $\widehat{EAB}$)
$\widehat{MCA} = \widehat{HAB} = \widehat{DAB}$ (cùng phụ $\widehat{ABC}$)
Do đó $\widehat{ABD} =\widehat{DAB}$
$\Rightarrow ΔDAB$ cân tại $D$
$\Rightarrow DA = DB$
Chứng minh tương tự, ta được:
$DA = DF$
$\Rightarrow DB = DF$
$\Rightarrow D$ là trung điểm $BF$
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta được:
$BE.BF = AB^2$
$BH.BC = AB^2$
$\Rightarrow BE.BF = BH.BC$
c) Áp dụng định lý $Pythagoras$ ta được:
$BC^2 = AB^2 + AC^2$
$\Rightarrow BC = \sqrt{AB^2 + AC^2} = \sqrt{120^2 + 160^2} = 200 \, cm$
$\Rightarrow DF = \dfrac{1}{2}BC = 100 \, cm$
Xét $ΔABF$ và $ΔACB$ có:
$\widehat{A}:$ góc chung
$\widehat{ABF} = \widehat{ACB}$ (chứng minh ở câu b)
Do đó $ΔABF \sim ΔACB \, (g.g)$
$\Rightarrow \dfrac{AB}{AC} = \dfrac{AF}{AB}$
$\Rightarrow AF = \dfrac{AB^2}{AC} = \dfrac{120^2}{160} = 90 \, cm$
Ta cũng được:
$\dfrac{BF}{BC} = \dfrac{AB}{AC}$
$\Rightarrow BF = \dfrac{AB.BC}{AC} = \dfrac{200.120}{160} = 150 \, cm$
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta được:
$AF^2 = EF.BF$
$\Rightarrow EF = \dfrac{AF^2}{BF} = \dfrac{90^2}{150} = 54\, cm$
Do đó:
$DE = DF - EF = 100 - 54 = 46\, cm$