Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = an + b\) , trong đó \(a,\,b\) đều khác \(0.\) Khi đó:A.\(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với công sai \(d = b\)B.\(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với công sai \(d = a\) C.\(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân với công bội \(q = b\)D.\(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân với công bội \(q = a\)
Chứng minh mệnh đề “\(\forall n \in N,n \ge 3\) ta luôn có \({3^n} > {n^2} + 4n + 5\)” bằng phương pháp quy nạp toán học, bước 1, ta kiểm tra với giá trị nào của \(n?\)A.\(n = 0\) B.\(n = 1\) C.\(n = 2\)D.\(n = 3\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ \(\overrightarrow a = \left( {2;m - 1;3} \right);\,\,\overrightarrow b = \left( {1;3; - 2n} \right)\). Tìm \(m,n\) để các vectơ \(\overrightarrow a ,\,\,\overrightarrow b \) cùng hướng.A.\(m = 7,\,\,n = \dfrac{{ - 3}}{4}\) B.\(m = 1,\,\,n = 0\) C.\(m = 7,\,\,n = \dfrac{{ - 4}}{3}\) D. \(m = 4,\,\,n = - 3\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A\left( {1;0;1} \right);\,\,B\left( {3; - 2;0} \right);\,\,C\left( {1;2; - 2} \right)\). Gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến (P) lớn nhất biết rằng (P) không cắt đoạn BC. Khi đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:A. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 2; - 1} \right)\) B.\(\overrightarrow n = \left( {1;0;2} \right)\) C. \(\overrightarrow n = \left( { - 1;2; - 1} \right)\) D. \(\overrightarrow n = \left( {1;0; - 2} \right)\)
Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có thể tích bằng \(V\). Tính thể tích khối tứ diện \(ABCB'C'\).A. \(\dfrac{V}{4}\) B. \(\dfrac{V}{2}\) C.\(\dfrac{{3V}}{4}\) D.\(\dfrac{{2V}}{3}\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biế thiên như sau:Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?A.\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) B. \(\left( { - 1;1} \right)\) C.\(\left( {1; + \infty } \right)\) D. \(\left( {0;1} \right)\)
Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{2}{5}}}\left( {x - 4} \right) + 1 > 0\).A.\(\left[ {\dfrac{{13}}{2}; + \infty } \right)\) B.\(\left( { - \infty ;\dfrac{{13}}{2}} \right)\) C.\(\left( {4; + \infty } \right)\) D. \(\left( {4;\dfrac{{13}}{2}} \right)\)
Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số của tập \(X = \left\{ {1;3;5;8;9} \right\}\).A. \({P_5}\) B. \({P_4}\) C. \(C_5^4\) D.\(A_5^4\)
Cho \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\) và \(\int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx} = 4\). Kết quả \(I = \int\limits_{ - 1}^1 {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{1 + {e^x}}}dx} \) bằng:A. \(I = 8\) B. \(I = 4\) C.\(I = 2\) D.\(I = \dfrac{1}{4}\)
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng \(\overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}{a_6}{a_7}} \). Tính xác suấ để số được chọn luôn có mặt chữ số 2 và thỏa mãn \({a_1} < {a_2} < {a_3} < {a_4} > {a_5} > {a_6} > {a_7}\).A. \(\dfrac{1}{{243}}\) B.\(\dfrac{1}{{486}}\) C.\(\dfrac{1}{{1215}}\) D.\(\dfrac{1}{{972}}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến