Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có bảng xét dấu của \(f'\left( x \right)\) như sau:Số điểm cực đại của hàm số \(y = f\left( x \right)\) làA.\(0\)B.\(3\)C.\(2\)D.\(1\)
Tập xác định của hàm số \(y = \ln \left( {4 - x} \right)\) làA.\(\left( { - 2;2} \right)\).B.\(\left( { - \infty ;4} \right)\).C.\(\left( { - \infty ;4} \right]\).D.\(\left( {4; + \infty } \right)\).
Đường cao của một hình nón có đường sinh bằng 7 cm và đường kính đáy bằng 6 cm làA.\(\sqrt {13} \) cm. B.\(1\) cm.C.\(2\sqrt {10} \) cm. D.\(4\) cm.
Trong không gian \(Oxyz\), tọa độ điểm đối xứng với điểm \(Q\left( {2;7;5} \right)\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\) làA.\(\left( { - 2;7; - 5} \right)\).B.\(\left( {2;7; - 5} \right)\).C.\(\left( {2; - 7;5} \right)\).D..\(\left( { - 2; - 7; - 5} \right)\).
Một cấp số cộng có \({u_2} = 5,\,\,{u_3} = 9\). Khẳng định nào sau đây là đúng?A.\({u_4} = 13\).B.\({u_4} = 4\). C.\({u_4} = 36\).D.\({u_4} = 12\).
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng về tính đơn điệu của hàm số \(y = \dfrac{{x - 3}}{x}\)?A.Hàm số nghịch biến trên tập xác định.B.Hàm số đồng biến trên R.C.Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.D.Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây ?A.\(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\).B.\(y = {x^3} + 2{x^2} - 7x - 2\).C.\(y = - {x^3} + 2{x^2} - x - 3\).D.\(y = {x^3} - 2{x^2} + x - 2\).
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = 3\\z = - 1 + 2t\end{array} \right.\) với \(t \in \mathbb{R}\). Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của d ?A.\(\overrightarrow {{u_3}} = \left( { - 1;3;2} \right)\).B.\(\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - 1;0; - 2} \right)\).C.\(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {2;0; - 4} \right)\).D.\(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2;3; - 1} \right)\).
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 và diện tích xung quanh bằng \(12\pi \). Tính thể tích khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đó.A.\(6\pi \).B.\(24\pi \).C.\(18\pi \).D.\(12\pi \).
Cho tập hợp Y gồm 5 điểm phân biệt trên mặt phẳng. Số véc-tơ khác \(\overrightarrow 0 \) có điểm đầu, điểm cuối thuộc tập Y làA.\(A_5^2\).B.\(5!\).C.\(25\).D.\(C_5^2\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến