“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào? A.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.B. Chiến dịch Tây Nguyên.C.Chiến dịch Hồ Chí Minh.D.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Cho tam giác ABCABC ABC có BC=9;AC=11;AB=8.BC = 9;{ \rm{ }}AC = 11;{ \rm{ }}AB = 8. BC=9;AC=11;AB=8. Diện tích của tam giác là:A.3353\sqrt {35} 335B.6356\sqrt {35} 635C.656\sqrt 5 65D.12512\sqrt 5 125
Cho 2 điểm A(3;−6),  B(1;−2)A \left( {3; - 6} \right), \, \,B \left( {1; - 2} \right) A(3;−6),B(1;−2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB:A.−x+2y−10=0 - x + 2y - 10 = 0−x+2y−10=0 B.−x+2y+10=0 - x + 2y + 10 = 0−x+2y+10=0C.x+2y−8=0x + 2y - 8 = 0x+2y−8=0 D.x+2y+8=0x + 2y + 8 = 0x+2y+8=0
Trong mặt phẳng OxyOxy Oxy cho điểm A(−1;2);  B(3;4)A \left( { - 1;2} \right); \, \,B \left( {3;4} \right) A(−1;2);B(3;4) và đường thẳng Δ:  x−2y−2=0 \Delta : \, \,x - 2y - 2 = 0 Δ:x−2y−2=0. Tìm điểm M∈ΔM \in \Delta M∈Δ sao cho 2AM2+MB22A{M^2} + M{B^2} 2AM2+MB2 có giá trị nhỏ nhất.A.M(2615;−215)M\left( {\frac{{26}}{{15}}; - \frac{2}{{15}}} \right)M(1526;−152) B.M(2615;215)M\left( {\frac{{26}}{{15}};\frac{2}{{15}}} \right)M(1526;152) C.M(2915;2815)M\left( {\frac{{29}}{{15}};\frac{{28}}{{15}}} \right)M(1529;1528) D.M(2915;−2815)M\left( {\frac{{29}}{{15}}; - \frac{{28}}{{15}}} \right)M(1529;−1528)
Đường Elip 4x2+9y2=364{x^2} + 9{y^2} = 36 4x2+9y2=36 có tiêu cự bằng:A.272\sqrt 7 27.B.252\sqrt 5 25.C.5\sqrt 5 5.D.7\sqrt 7 7.
Tập nghiệm của bất phương trình ∣3x−9x+1∣≥1 \left| { \frac{{3x - 9}}{{x + 1}}} \right| \ge 1 ∣∣∣∣x+13x−9∣∣∣∣≥1 làA.(−1;5]\left( { - 1;5} \right](−1;5] B.[2;5]\left[ {2;5} \right][2;5] C.(−∞;2]∪[5;+∞)\left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right)(−∞;2]∪[5;+∞)D.(−∞;2]∪[5;+∞)\{−1}\left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right)\backslash \left\{ { - 1} \right\}(−∞;2]∪[5;+∞)\{−1}
Cho hình trụ có bán kính RR R và chiều cao 3R \sqrt 3 R 3R. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục d của hình trụ bằng 300{30^0} 300. Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ.A. d(AB,d)=R32.d(AB,d) = \dfrac{{R\sqrt 3 }}{2}.d(AB,d)=2R3. B. d(AB,d)=R.d(AB,d) = R.d(AB,d)=R. C.d(AB,d)=R3.d(AB,d) = R\sqrt 3 .d(AB,d)=R3. D. d(AB,d)=R2.d(AB,d) = \dfrac{R}{2}.d(AB,d)=2R.
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?A.Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.B.Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.C.Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.D.Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
Phương trình 43x−2=16{4^{3x - 2}} = 16 43x−2=16 có nghiệm làA. x=34x = \dfrac{3}{4}x=43 B. x=5x = 5x=5 C. x=43x = \dfrac{4}{3}x=34 D. x=3x = 3x=3
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?A.Giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống trong môi trường.B.Giúp quần thể giảm số lượng cá thể dưới mức tối thiểu.C.Đảm bảo thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong quần thể.D.Duy trì số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.