Số nghiệm của hệ phương trình: x3y=163x+y=8làA. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.
Giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm (x ; y) sao cho xy nhỏ nhất: x + y = m - 3x2 + y2 - xy = 2m + 2 (I)A. m = 1. B. m = 7. C. m = 4. D. m = 1 và m = 7.
Nghiệm của phương trình x3+(1-x2)3=x2(1-x2) là A. x=22 và x=1-2+-1+222. B. x=22 và x=1+2--1+222. C. x=22 và x=1-2--1+222. D. x=22 và x=-1-2--1+222.
Biểu thức ${{\tan }^{2}}x{{\sin }^{2}}x-{{\tan }^{2}}x+{{\sin }^{2}}x$ có giá trị bằng A. $-1$ B. $0$ C. $2$ D. $1$
Dung dịch nhôm sunfat trong nướcA. Có ion H3O+ nhiều hơn ion OH-. B. Có ion OH- nhiều hơn ion H3O+. C. Có ion H3O+ bằng ion OH-. D. Không có ion H3O+ và không có ion OH-.
Để thu được 500 gam dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 35% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Giá trị m1 và m2 lần lượt làA. 400 và 100. B. 325 và 175. C. 300 và 200. D. 250 và 250.
Điều gì xảy ra khi cho dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ?A. Ion H+ bị khử và ion OH– bị oxi hóa. B. Ion H+ bị oxi hóa và ion OH– bị khử. C. Ion H+ bị trung hòa bởi ion OH–. D. Không xảy ra phản ứng hóa học vì không có chất kết tủa được sinh ra.
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để thu được dung dịch có pH = 2 làA. 0,224 lít. B. 0,15 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a làA. 0,12 B. 1,6 C. 1,78 D. 0,8
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x làA. 0,8. B. 0,5. C. 1,0. D. 0,3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến