ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LONG AN NĂM 2016
Môn thi: Ngữ Văn (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2016
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian làm bài)
PHẦN II: VĂN BẢN (2,0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm)
Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa văn bản: Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
A.
B.
C.
D.

Các câu hỏi liên quan


I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc doạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sót theo tay tôi bay ra hai bên. Thình thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắt đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rung mình và bỗng thấy tại sao mình là quá chậm.
[…]
Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.
Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”.
(Ngữ văn 9, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, trang 117, 118)
Câu 1: Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Cho biết thể loại của tác phẩm vừa kêu. Kể tên 2 tác phẩm hiện đại đã học cùng thể loại với tác phẩm này. (0.75 điểm)
Câu 2: Có những âm thanh nào trong văn bản trên? Về ý nghĩa biểu tượng, những âm thành đó có gì khác với tiếng chim chiền chiện trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hỉa? (1.0 điểm)
Câu 3: Câu văn in đậm thể hiện tính cách gì của nhân vật “tôi”? (0,25 điểm)
Câu 4: Cho biết tác dụng, vi trí thường gặp của thành phần phụ chú. Đặt một câu có sử dụng thành phần phụ chú bày tỏ thái độ, tình cảm của bản thân đối với nhân vật “tôi”. (1.0 điểm)
A.
B.
C.
D.


I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm):
Đọc đoạn văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
(…) “ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phỉa là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu sa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khi chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩa sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loại, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm ngườ thì cách đó thể hiện phẩn chất tầm thường, thấp hèn” (…)
(Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2015)
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đật của đoạn trích trên.
Câu 2 (0,75 điểm): Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là loại từ gì? Nó có nghĩa là gì?
Câu 3 (0,5 điểm): Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.
Câu 4 (1,25 điểm): Em đọc sách ở mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người”?Vì sao?
A.
B.
C.
D.