Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại?A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat.
Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫnA. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cách nhau một khoáng 2a = 20 (cm) đặt trong không khí, trong đó có hai dòng điện chạy ngược chiều nhau, cường độ lần lượt là I1 = I2 = I = 10 (A). Một mặt phẳng P đi qua một điểm M cắt hai dây tại hai điểm A và B. M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 2a. Vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M làA. Vectơ song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn B = 10−5 (T). B. Vectơ song song với AB, hướng từ B đến A và có độ lớn B = 9.10−5 (T). C. Vectơ vuông góc với AB, hướng ra xa AB và có độ lớn B = 8.10−6 (T). D. Vectơ vuông góc với AB, hướng về AB và có độ lớn B = 7.10−6 (T).
** Cho các đoạn dây có dòng điện I đặt trong từ trường đều như các hình vẽ.Đoạn dây trong các hình nào chịu tác dụng của lực từ bằng nhau? A. b và d. B. d và e. C. b và e. D. b, d và e.
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc $\displaystyle {{v}_{1}}=\text{ }1,{{6.10}^{6}}m/s$ thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là $\displaystyle {{f}_{1}}=\text{ }{{2.10}^{-6}}N.$ Nếu hạt chuyển động với vận tốc $\displaystyle {{v}_{2}}=\text{ }{{4.10}^{7}}m/s$ thì lực Lorenxơ $\displaystyle {{f}_{2}}$ tác dụng lên hạt làA. $\displaystyle {{4.10}^{-6}}N.$ B. $\displaystyle {{4.10}^{-5}}N.$ C. $\displaystyle {{5.10}^{-6}}N.$ D. $\displaystyle {{5.10}^{-5}}N.$
Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châmA. lực hấp dẫn. B. lực culông. C. lực điện từ. D. trọng lực.
Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta điều chế được ancol etylic với hiệu suất 81%. Tính khối lượng gỗ cần thiết để điều chế được 1000 lít cồn 920 (biết ancol nguyên chất có D = 0,8 g/ml).A. 3115kg. B. 3200kg. C. 3810kg. D. 4000kg.
Có các phát biểu sau :(1) Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh.(2) Tinh bột là chất rắn, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội.(3) Xenlulozơ không tác dụng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong nước Svayde.(4) Trong gạo nếp lượng amilopectin chiếm nhiều hơn nên cơm nếp thường rất dẻo.Số phát biểu đúng là :A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là:A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:A. Ðều được lấy từ củ cải đường. B. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3(to). C. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. D. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến