tìm gtln ______________________ ^^

Các câu hỏi liên quan

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi The term "virus" is derived from the Latin word for poison or slime. It was originally applied to the noxious stench emanating from swamps that was thought to cause a variety of diseases in the centuries before microbes were discovered and specifically linked to illness. But it was not until almost the end of the nineteenth century that a true virus was proven to be the cause of a disease. The nature of viruses made them impossible to detect for many years even after bacteria had been discovered and studied. Not only are viruses too small to be seen with a light microscope, they also cannot be detected through their biological activity, except as it occurs in conjunction with other organisms. In fact, viruses show no traces of biological activity by themselves. Unlike bacteria, they are not living agents in the strictest sense. Viruses are very simple pieces of organic material composed only of nucleic acid, either DNA or RNA, enclosed in a coat of protein made up of simple structural units. (Some viruses also contain carbohydrates and lipids.) They are parasites, requiring human, animal, or plant cells to live. The virus replicates by attaching to a cell and injecting its nucleic acid.’ once inside the cell, the DNA or RNA that contains the virus' genetic information takes over the cell's biological machinery, and the cell begins to manufacture viral proteins rather than its own. Question 1. Before microbes were discovered it was believed that some diseases were caused by__________. A. germ-carrying insects B. certain strains of bacteria C. foul odors released from swamps D. slimy creatures living near swamps

1. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn cuối “Cổng trường mở ra”. Gợi ý: a. Cách làm bài cảm nhận đoạn thơ, đoạn văn nói chung * Mở đoạn: Câu chủ đề: - Gọi tên ý của toàn đoạn - Gồm hai phần: biểu ý + biểu cảm. * Thân đoạn: - Triển khai các câu văn làm sáng rõ câu chủ đề Lưu ý: Cần triển khai theo một trình tự nhất định. Nếu có các ý nhỏ thì nêu các ý nhỏ rõ ràng. - Cần có ý đánh giá tác giả: về tài năng và tấm lòng * Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc. a. Cách làm cụ thể với bài này Gợi ý: a. Mở đoạn: Cách 1: Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan đã diễn tả một cách xúc động, sâu sắc tình yêu và niềm tin của người mẹ đối với con, niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường qua đoạn văn cuối bài. Cách 2: Đoạn văn cuối trong văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan là một trong những đoạn văn hay nhất, xúc động nhất diễn tả sâu sắc tình yêu và niềm tin của người mẹ đối với con, niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường. b. Thân đoạn: * Tình yêu và niềm tin của mẹ giành cho con - Trước hết được thể hiện qua cử chỉ của mẹ: cầm tay con, dắt tay con qua cánh cổng trường, buông tay con ra. + Đó là những cử chỉ đầy âu yếm, chan chứa yêu thương thể hiện sự quan tâm chu đáo ân cần. + Hành động “buông tay con ra” cho thấy sự tin cậy vào đứa đứa con yêu. - Tình yêu và niềm tin còn được thể hiện qua lời nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên...” + Lời khích lệ, động viên ân cần, dịu dàng của mẹ giúp con tự tin hơn trước thế giới hoàn toàn mới lạ. + Mẹ tin tưởng và hy vọng ở con rất nhiều. * Đặc biệt, trong lời nói “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, mẹ thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường. Bởi ở đó là cả một thế giới kỳ diệu: con được khám phá kho báu tri thức của loài người, con được sống trong thế giới của tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt toàn xã hội, nơi đó sẽ chắp cánh ước mơ cho con để những khát vọng lớn lên sẽ mau chóng thành hiện thực. * Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí đặc sắc qua những dòng độc thoại nội tâm, chỉ một đoạn văn ngắn thôi, Lí Lan đã cho thấy tâm trạng xiết bao tự hào, ngập tràn hạnh phúc của mẹ khi con được bước vào thế giới kì diệu mái trường. Qua đó, ta thấy được tình tình mẫu tử thiêng liêng, vai trò to lớn của nhà trưòng đối với mỗi con người. c. Kết đoạn: Đoạn văn đã cho ta thấm thía tình yêu thương của mẹ, người thầy đầu tiên trong bước đường trưởng thành của mỗi người, đồng thời cũng gợi dậy trong ta niềm hạnh phúc và tự hào vì được sống dưới mái trường mến yêu.