Gọi \(T\) là tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = \dfrac{{mx + 1}}{{x + {m^2}}}\) có giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ {2;3} \right]\) bằng \(\dfrac{5}{6}\). Tính tổng của các phần tử trong \(T\).A.\(\dfrac{{17}}{5}\)B.\(2\)C.\(6\)D.\(\dfrac{{16}}{5}\)
Cho \(\sin 2\alpha = \frac{3}{4}\). Tính giá trị biểu thức \(A = \tan \alpha + \cot \alpha \)A.\(A = \frac{4}{3}\) B.\(A = \frac{2}{3}\) C.\(A = \frac{8}{3}\) D.\(A = \frac{{16}}{3}\)
Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{\cos a + 2\cos 3a + \cos 5a}}{{\sin a + 2\sin 3a + \sin 5a}}\) A.\(P = \tan a\) B.\(P = \cot a\)C.\(P = \cot 3a\)D.\(P = \tan 3a\)
Cho tứ diện đều \(ABCD\) có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi \(I\) là trung điểm của \(CD.\) Trên tia \(AI\) lấy \(S\) Sao cho \(\overrightarrow {AI} = 2\overrightarrow {IS.} \) Thể tích của khối đa diện \(ABCDS\) bằngA.\(\dfrac{3}{{12}}\)B.\(\dfrac{{3\sqrt 2 }}{{24}}\)C.\(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{24}}\)D.\(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}\)
Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left| {x + 1} \right| + \left| x \right| < 3\) là:A.\(4\) B.\(1\) C.\(3\) D.\(2\)
Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 8x + 6y + 21 = 0\) và đường thẳng \(d:x + y - 1 = 0\). Xác định tọa độ các đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp \(\left( C \right)\) biết \(A \in d\).A.\(A\left( {2; - 1} \right)\) hoặc \(A\left( {5; - 4} \right)\). B.\(A\left( {2; - 1} \right)\) hoặc \(A\left( { - 6;7} \right)\). C.\(A\left( { - 2;3} \right)\) hoặc \(A\left( {6; - 5} \right)\). D.\(A\left( {2; - 1} \right)\) hoặc \(A\left( {6; - 5} \right)\).
Biết rằng \(\int\limits_1^a {\ln \,xdx\, = 1 + 2a,\,\left( {a > 1} \right).} \) Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A.\(a \in \left( {11;14} \right)\)B.\(a \in \left( {18;\,21} \right)\)C.\(a \in \left( {1;4} \right)\)D.\(a \in \left( {6;9} \right)\)
Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm \(A\left( {0;4} \right),B\left( {3;4} \right),C\left( {3;0} \right)\). A.\(\frac{5}{2}\) B.\(\frac{{\sqrt {10} }}{2}\) C.\(5\) D.\(3\)
Điều kiện xác định của bất phương trình \(\frac{{2x}}{{\left| {x + 1} \right| - 3}} - \frac{1}{{\sqrt {2 - x} }} \ge 1\) là:A.\(x \le 2\). B.\(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 2\\x \ne - 4\end{array} \right.\). C.\(\left\{ \begin{array}{l}x < 2\\x \ne - 4\end{array} \right.\).D.\(x < 2\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\) phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng \(Ozx\) ?A.\(y - 1 = 0\)B.\(z = 0\)C.\(x = 0\)D.\(y = 0\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến