Đáp án + Giải thích các bước giải:
Ta có: `{(S=(-1+sqrt3)+(-1-sqrt3)=-2),(P=(-1-sqrt3)(-1-sqrt3)=-2):}`
`=>` `(-1+sqrt3);(-1-sqrt3)` là hai nghiệm của phương trình: `X^2-SX+P=0`
`=>B={x inR|x^2+2x-2=0}`
Giải thích các bước giải:
Ta có:
$S=x_1+x_2=-1+\sqrt[]{3}+(-1-\sqrt[]{3})=-2$
$P=x_1.x_2=(-1+\sqrt[]{3})(-1-\sqrt[]{3})=1-3=-2$
Thay vào phương trình bậc hai tổng quát sau: $x^2-Sx+P=0$
$⇒x^2+2x-2=0$
Vậy tập hợp $B=${$x \in R ; x^2+2x-2=0$}.
vẽ hộ LOKI cool phong cách siêu thực Đẹp :5 * + CTLHN Xấu : thì cứ xác định report đi
Mình cần mọi người giúp mình câu này
Các bạn giúp mk nhé.Chỉ trả lời những gì mà người ta yêu cầu trong bài thôi nhé. Ai làm nhanh mk cho 5 sao và câu trả lời hay nhất. Bài này có 10 câu, 6 câu là THÌ HIỆN TẠI ĐƠN,4 câu là THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN. Nhanh nhé 14h00 mk lấy bài. Nhớ chỉ trả lời những câu mà người ta hỏi thôi!
Mọi người làm hộ em vs ạ gấp ạ Có 3 bài thì làm 1 bài cũng đc
Giúp em chứng minh cái này với ạ
he lived ..... the 19th century : a) at b) on c) in d) from the doctor .... Nam should stay inside : a) say b) said c) ask d) tell
Cho các đa thức: A(x) = – 4x2 – 2x – 8 + 5x3 – 7x2 +1; B(x) = –3x3 + 4x2 + 9 + x – 2x – 2x3. a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính M(x) = A(x) + B(x), N(x) = A(x) – B(x). c) Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của đa thức M(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức N(x). d) Tìm các nghiệm của đa thức M(x)
Tìm m để cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất
tính tổng 1+4+7+10+....+34+37+40
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến