Sắp xếp các chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl thành một dãy chuyển đổi; Viết PTHH cho dãy chuyển đổi hóa học trên : A.B.C.D.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm):Em có suy nghĩ gì về nhận định sau: "Học sinh trung học cơ sở hiện nay ở nước ta đa phần chỉ thích đọc truyện tranh"? Theo em, loại sach nào mà học sinh ở độ tuổi trung học cơ sở nên đọc? Vì sao?Viết một đoạn văn khoảng 200 từ để trình bày quan điểm của em về những nội dung đã nêu ở trên.A.B.C.D.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)Câu 2 (5,0 điểm)(…) “Ta hát bài ca gọi cá vào,Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.Biên cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào.Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng,Ta kéo xoăn tay chum cá nặngVầy bạc đuôi vàng lóe rạng động,Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng." (…)(Trích “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận, Ngywx văn 9, tập 1, NXB GDVN, 2015)Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên. Từ đó hãy bàn về vấn đề con người với môi trường và tài nguyên biển ở Việt Nam hiện nay.A.B.C.D.
( 2, 0 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau:“ Ở rừng mùa này thường như thế.Mưa . Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn . Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. ( Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập hai, tr.119-120 NXBGD, năm 2014)1. Xác định phép liên kết và chỉ ra những từ ngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết trong đoạn văn trên.2. Chỉ ra những câu đơn đặc biệt trong đoạn văn. Nêu tác dụng của việc sử dụng các câu đơn đặc biệt đó.A.B.C.D.
( 3,0 điểm) “ Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”. ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, Tập một, tr132, NXBGD, năm 2014)1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.2. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ chính trong hai câu thơ: Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước 3. Qua đoạn thơ, anh chị hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 đến 10 câu) nêu cảm nghĩ của mình về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống MĩA.B.C.D.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LONG AN NĂM 2016Môn thi: Ngữ Văn (Công lập)Ngày thi: 16/6/2016Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian làm bài)PHẦN II: VĂN BẢN (2,0 điểm)Câu 1: (1.0 điểm)Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa văn bản: Đoàn thuyền đánh cá của Huy CậnA.B.C.D.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LONG AN NĂM 2016Môn thi: Ngữ Văn (Công lập)Ngày thi: 16/6/2016Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian làm bài)Câu 2: (1.0 điểm)a) Viết tiếp câu thơ sau đây để hoàn chỉnh câu thơ lục bát trong một trác phẩm mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 0;Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,………b) Câu thơ lục bát trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?c) Nếu nội dung của câu thơ lục bát đó.A.B.C.D.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LONG AN NĂM 2016Môn thi: Ngữ Văn (Công lập)Ngày thi: 16/6/2016Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian làm bài)PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm) Thí sinh chọn một trong 2 đề sau:Đề 1: Suy nghĩ về vấn đề: “ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta”A.B.C.D.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LONG AN NĂM 2016Môn thi: Ngữ Văn (Công lập)Ngày thi: 16/6/2016Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian làm bài)PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm) Thí sinh chọn một trong 2 đề sauĐề 2: Cảm nhận về tình đồng chí chỉ thiêng liêng giữa những người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.A.B.C.D.
I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)Đọc doạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sót theo tay tôi bay ra hai bên. Thình thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắt đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rung mình và bỗng thấy tại sao mình là quá chậm.[…]Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”.(Ngữ văn 9, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, trang 117, 118)Câu 1: Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Cho biết thể loại của tác phẩm vừa kêu. Kể tên 2 tác phẩm hiện đại đã học cùng thể loại với tác phẩm này. (0.75 điểm)Câu 2: Có những âm thanh nào trong văn bản trên? Về ý nghĩa biểu tượng, những âm thành đó có gì khác với tiếng chim chiền chiện trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hỉa? (1.0 điểm)Câu 3: Câu văn in đậm thể hiện tính cách gì của nhân vật “tôi”? (0,25 điểm)Câu 4: Cho biết tác dụng, vi trí thường gặp của thành phần phụ chú. Đặt một câu có sử dụng thành phần phụ chú bày tỏ thái độ, tình cảm của bản thân đối với nhân vật “tôi”. (1.0 điểm)A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến