Tính môđun của số phức \(z = \left( {2 - i} \right){\left( {1 + i} \right)^2} + 1\) .A.\(\left| z \right| = 4\)B.\(\left| z \right| = 5\)C.\(\left| z \right| = 2\sqrt 5 \)D.\(\left| z \right| = 25\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( { - 3;4; - 2} \right)\) và \(\overrightarrow n = \left( { - 2;3; - 4} \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(A\) và nhận \(\overrightarrow n \) làm vectơ pháp tuyến là:A.\(3x + 4y - 2z + 26 = 0\)B.\( - 2x + 3y - 4z + 29 = 0\)C.\(2x - 3y + 4z + 29 = 0\)D.\(2x - 3y + 4z + 26 = 0\)
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin 2x\) là:A.\( - \cos 2x + C\)B.\(\cos 2x + C\)C.\( - {\cos ^2}x + C\)D.\( - {\sin ^2}x + C\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Gọi \(\left( H \right)\) là hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục Ox và hai đường thẳng \(x = a\) và \(x = b\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thanh khi quay \(\left( H \right)\) quanh trục Ox được tính theo công thứcA.\(V = {\pi ^2}\int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \)B.\(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \)C.\(V = \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \)D.\(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} \)
Tìm các tham số thực \(m\) để phương trình \({x^2} - (m + 1)x + 2m = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) thỏa mãn: \(P = \frac{{{x_1} + {x_2} - 1}}{{{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 3{x_1}{x_2} + 3}}\) đạt giá trị nhỏ nhất.A.\(m = - 2.\)B.\(m = - 1.\)C.\(m = 1.\)D.\(m = 2.\)
1) Tìm các cặp số nguyên \(\left( {x;\,\,y} \right)\) thỏa mãn điều kiện: \(2{x^2} - 4{y^2} - 2xy - 3x - 3 = 0.\)2) Cho các số thực dương \(a,\,b,\,c.\) Chứng minh rằng:\(\frac{{{a^3} + {b^3}}}{{ab\left( {{a^2} + {b^2}} \right)}} + \frac{{{b^3} + {c^3}}}{{bc\left( {{b^2} + {c^2}} \right)}} + \frac{{{c^3} + {a^3}}}{{ac\left( {{c^2} + {a^2}} \right)}} \ge \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}.\)A.\(1)\,\,\left( { - 1; - 1} \right).\)B.\(1)\,\,\left( { - 1;1} \right).\)C.\(1)\,\,\left( {1; - 1} \right).\)D.\(1)\,\,\left( {1;1} \right).\)
Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?A.a. Nghị luậnB.b. Miêu tảC.c. Tự sựD.d. Biểu cảm
Tuổi trăng tròn được sử dụng biện pháp tu từ nào?A.a. Nhân hóaB.b. Ẩn dụC.c. Hoán dụD.d. Điệp phụ âm đầu
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - xy = 6\\3{x^2} + 2xy - 3{y^2} = 30\end{array} \right.\,\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{R}} \right).\)A.\(\left( {3;\, - 1} \right),\,\,\left( { - 3;1} \right).\)B.\(\left( {3;\,1} \right),\,\,\left( {3; - 1} \right).\)C.\(\left( { - 3;\,1} \right),\,\,\left( { - 3; - 1} \right).\)D.\(\left( {3;\,1} \right),\,\,\left( { - 3; - 1} \right).\)
Cho biểu thức: \(P = \left( {\frac{a}{{\sqrt a + 2}} + \frac{{a + \sqrt a }}{{a + 3\sqrt a + 2}}} \right).\frac{{4 - a}}{{\sqrt a }}.\) a) Rút gọn biểu thức \(P.\) b) Tìm các số thực dương \(a\) sao cho \(P\) đạt giá trị lớn nhất.A.\(\begin{array}{l}{\rm{a)}}\,\,P = a + \sqrt a + 2\\{\rm{b)}}\,\,a = 1\end{array}\)B.\(\begin{array}{l}{\rm{a)}}\,\,P = a - \sqrt a - 2\\{\rm{b)}}\,\,a = \frac{1}{2}\end{array}\)C.\(\begin{array}{l}{\rm{a)}}\,\,P = - a - \sqrt a - 2\\{\rm{b)}}\,\,a = \frac{1}{3}\end{array}\)D.\(\begin{array}{l}{\rm{a)}}\,\,P = - a + \sqrt a + 2\\{\rm{b)}}\,\,a = \frac{1}{4}\end{array}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến