Thể tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tinh ở thể lưỡng bội?A.Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n. B.Giao tử n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 3n.C. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n. D.Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n.
Ở người, thể lệch bội có ba NST 21 sẽ gây raA.bệnh ung thư máu. B.hội chứng Đao.C. hội chứng mèo kêu.D.hội chứng Claiphentơ.
Thể lệch bội nào dưới đây dễ xảy ra hơn?A.Thể hai (2n + 2)B.Thể một (2n – 1 - 1).C.Thể ba (2n + 1).D.Thể không (2n - 2).
Biết \(\int\limits_{1}^{2}{\frac{3{{x}^{2}}+5x+4}{{{x}^{2}}+x+1}dx=a+b\ln 7+c\ln 3}\) (a,b,c là các số nguyên) khi đó \(a+b+c\) bằngA.5B.1C.3D.4
Cho hàm số \(y=f(x)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x\,\,(C)\). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành. Phát biểu nào sau đây đúng?A. \(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx+}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\). B. \(S=\int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\) C. \(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx-}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\). D. \(S=\left| \int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} \right|\).
Nam và Hùng tập sút phạt, ai sút trúng gôn nhiều hơn là người thẳng cuộc. Nếu để bóng ở vị trí A thì xác suất trúng vào gôn của Nam là 0,9 còn của Hùng là 0,7. Nếu để bóng ở vị trí B thì xác suất trúng vào gôn của Nam là 0,7 còn của Hùng là 0,8. Nam và Hùng đều đá một quả ở vị trí A và một quả ở vị trí B. Xác suất để Nam thắng cuộc là:A. 0,2967. B.0,0378. C.0,2394. D. 0,2976.
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \({{x}_{0}}=-2\). Kết quả \(\underset{x\to -2}{\mathop{\lim }}\,\frac{2f(x)+xf(-2)}{x+2}\) làA. \(2f'(-2)-f(-2)\). B. \(f(-2)-2f'(-2)\). C. \(f'(-2)\). D. \(2f'(-2)+f(-2)\).
Cho hình chóp \(S.ABC\) có góc \(\widehat{ASB}=\widehat{CSB}={{60}^{0}}\), \(\widehat{ASC}={{90}^{0}}\), \(SA=a,\,\,SB=SC=2a\). Khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC) bằngA. \(d=2a\sqrt{6}\). B.\(d=\frac{a\sqrt{6}}{3}\). C.\(d=\frac{2a\sqrt{6}}{3}\). D.\(d=a\sqrt{6}\).
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm \(A\left( 1;2;-3 \right),\,M\left( -2;-2;1 \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{x+1}{2}=\frac{y-5}{2}=\frac{z}{-1}\). \(\Delta \) là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách A một khoảng lớn nhất, khi đó \(\Delta \) đi qua điểm nào trong các điểm sau:A. \(\left( -1;-2;3 \right)\). B. \(\left( 2;-7;-1 \right)\). C. \(\left( -1;2;3 \right)\). D. \(\left( -1;-1;-3 \right)\).
Cho hình trụ (T) có \(\left( C \right),\,\,\left( C' \right)\) là hai đường tròn đáy nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương. Biết rằng, trong tam giác cong tạo bởi đường tròn (C) và hình vuông ngoại tiếp của (C) có một hình chữ nhật kích thước \(1\times 2\) (như hình vẽ dưới đây). Thể tích của khối trụ (T) làA. \(250\pi \). .B. \(100\pi \).C. \(\frac{100\pi }{3}\). D. \(\frac{250\pi }{3}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến