Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga khi bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh là A: sau thất bại trong cuộc can thiệp vũ trang vào nước Nga, 14 nước đế quốc buộc phải công nhận nước Nga Xô viết. B: bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. C: đất nước bị tàn phá nặng nề. D: nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng so với trước chiến tranh. 2 Nền sản xuất TBCN với sự hình thành hai giai cấp mới đó là: A: giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. B: giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. C: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. D: giai cấp tư sản và gia cấp tiểu tư sản. 3 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là A: Liên Xô tham gia chiến tranh. B: Hồng quân Liên Xô tiến công quân Đức tại vòng cung Cuốc – xcơ. C: Mĩ tham gia chiến tranh. D: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grát. 4 Ai là người lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A: G Oasinhton. B: Ôliver Crôm Oen. C: Saclơ I. D: Roobespie. 5 Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933, chính phủ Mỹ thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven. B: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. C: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mỹ Latinh. D: Thực hiện chính sách Kinh tế mới. 6 Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. C: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. D: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. 7 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. B: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. C: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. 8 Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. B: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. C: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN. D: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. 9 Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng dân chủ tư sản. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng tư sản không triệt để. D: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 10 Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây? A: Có nền văn minh lâu đời. B: Có nguồn tài nguyên phong phú. C: Có nguồn lao động dồi dào. D: Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần rút gọn và nêu tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn? a. Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm! Chẳng có gì đáng kể đâu! b. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… c. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp đi xa còn đứng trước mặt…. nhớ một trưa hè gà gáy khan…. nhớ một thành xưa son uể oải. Câu 2: Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng? a. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. b. …Lúc xuống thuyền, Tâm run rẩy quá, nó chòng chành thế nào ấy. Thủy cười: - Không sợ. Cứ bước bạo vào. Tâm ngồi sụp xuống khoang thuyền: - Cậu biết bơi chứ? - Biết - Bơi qua sông. - Qua chứ! Sông Hồng ấy mà, tớ bơi qua luôn. Câu 3: Ở lớp em có khẩu hiệu “Thi đua dạy tốt, học tốt”. Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 4: Tại sao trong thơ ca, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng câu rút gọn? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”. Trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 câu rút gọn, 1 trạng ngữ (gạch chân chỉ rõ)