1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Phát biểu, viết hệ thức của định luật Ôm, cho biết tên, đơn vị của các đại lượng.

- Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 

- Hệ thức : \[R=\frac{U}{I}\]

Trong đó:

  • U : hiệu điện thế, đơn vị đo là (V)
  • I :cường độ dòng điện, đơn vị đo là (A)
  • R :điện trở, đơn vị đo là (Ω)

1.2. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp

Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:

- Cường độ dòng điện: IAB= I1 = …= In

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB= U1 + U2 +…+ Un

- Rtd = R1+ R

1.3. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song

- Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc song song:

- Cường độ dòng điện: IAB = I1 + I+…+ In.

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB= U1 = U2=…=Un

- Điện trở tương đương: 

2.2. Phương pháp giải:

Các bước giải bài tập Vật lí:
Bước 1: Tóm tắt các dữ kiện:

  • Đọc kỹ đề bài ( chữ không phải thuộc đề bài). Tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ, có thể tóm tắt ngắn chính xác.
  • Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì? hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần

Bước 2: Phân tích nội dung để làm sáng tỏ nội dung vật lý của các dự kiện đã cho và cái cần tìm, xác định phương hướng vạch ra kế hoạch giải: theo hướng phân tích đi lên

Bước 3: Lựa chọn cách giải cho phù hợp

Bước 4: Kiểm tra các kết quả và biện luận

Bài tập minh họa

Bài 1:

Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1, trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A.

a. Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.

b. Tính điện trở R1 và R2.

Hướng dẫn giải:

a. Có hai cách mắc

Cách 1: R1 nối tiếp R2

Cách 2: R1 song song R2

b. R của đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 lớn hơn R của đoạn mạch khi mắc R1 song song R2. Vì vậy, dòng điện chạy qua đoạn mạch nối tiếp có cường độ nhỏ hơn dòng điện chạy qua đoạn mạch song song nên. Ta có:

I1 = 0,4 A khi R1 nối tiếp R2 nên 

I2 = 1,8 A khi R1 song song R2 nên  

Kết hợp (1) và (2) ta có R1R2 = 50 (3)

Từ (1) và (3) giải ra ta có R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω (hoặc R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω).

Hướng dẫn giải:

a. Theo định luật Ôm thì \[{{R}_{TD}}=\frac{U}{I}=10\Omega \] ,  nghĩa là R+R2 = 10Ω (1)

b. Ta có U1 = U2, suy ra I1R1 = I2R2,

Thế phương trình (2) vào (1) ta được:

Thế kết quả tìm được vào phương trình (2) ta tính được R1 = 4Ω

 

Bài viết gợi ý: