A. Kiến thức cần nhớ :
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự :
( ) → [ ] → { }
B. BÀI TẬP
Bài toán 1 : Thực hiện phép tính.
a) 5 . 22 – 18 : 32
b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
c) 23 . 17 – 23 . 14
d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
e) 75 – ( 3.52 – 4.23)
f) 2.52 + 3: 710 – 54: 33
g) 150 + 50 : 5 – 2.32
h) 5.32 – 32 : 42
Bài toán 2 : Thực hiện phép tính.
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150
b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}
c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1
d) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)
e) 15 – 25 . 8 : (100 . 2)
f) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 – 8
Bài toán 3 : Thực hiện phép tính.
a) 23– 53 : 52 + 12.22 g) (62007 – 62006) : 62006
b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 h) (52001 – 52000) : 52000
c) [(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 k) (72005 + 72004) : 72004
d) 27 : 22 + 54 : 53. 24 – 3.25 l) (57 + 75).(68 + 86).(24 – 42)
e) (35 . 37) : 310 + 5.24 – 73 : 7 m) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92)
f) 32.[(52 – 3) : 11] – 24 + 2.103 n) [(52.23) – 72.2) : 2].6 – 7.25
Bài toán 4 : Tìm số tự nhiên x, biết.
a) 70 – 5.(x – 3) = 45 g) 10 + 2x = 45 : 43
b) 12 + (5 + x) = 20 h) 14x + 54 = 82
c) 130 – (100 + x) = 25 k) 15x – 133 = 17
d) 175 + (30 – x) = 200 l) 155 – 10(x + 1) = 55
e) 5(x + 12) + 22 = 92 m) 6(x + 23) + 40 = 100
f) 95 – 5(x + 2) = 45 n) 22.(x + 32) – 5 = 55
Bài toán 5 : Tìm x, biết.
a) 22 + (x + 3) = 52 f) 5x – 52 = 10
b) 23 + (x – 32) = 53 – 43 g) 9x – 2.32 = 34
c) 4(x – 5) – 23 = 24.3 h) 10x + 22.5 = 102
d) 5(x + 7) – 10 = 23.5 k) 125 – 5(4 + x) = 15
e) 72 – 7(13 – x) = 14 l) 26 + (5 + x) = 34
Bài toán 6 : Tìm x, biết.
a) 15 : (x + 2) = 3 e) 5(x + 35) = 515
b) 20 : (1 + x) = 2 f) 12x – 33 = 32 . 33
c) 240 : (x – 5) = 22.52 – 20 g) 541 + (218 – x) = 73
d) 96 – 3(x + 1) = 42 h) 1230 : 3(x – 20) = 10
Bài toán 7 : Thực hiện phép tính.
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;
b) 142 – [50 – (23.10 – 23.5)]
c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14
d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3
e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] – 1724}
Bài toán 8 : Thực hiện phép tính.
a) 80 – (4.52 – 3.23)
b) 56 : 54 + 23.22 – 12017
c) 125 – 2.[56 – 48 : (15 – 7)]
d) 75 + 25.10 + 25.13 + 180
e) 2448: [119 -(23 -6)]
f) [36.4 – 4.(82 – 7.11)2 : 4 – 20160
g) 303 – 3.{[655 – (18 : 2 + 1).43 + 5]} : 100
Bài toán 9 : Tìm x, biết.
a) 48 – 3(x + 5) = 24 e) 4x + 18 : 2 = 13
b) 2x+1 – 2x = 32 g) 2x – 20 = 35 : 33
c) (15 + x) : 3 = 315 : 312 h) 525.5x-1 = 525
d) 250 – 10(24 – 3x) : 15 = 244 k) x – 48 : 16 = 37
Bài toán 10 : Tìm x, biết.
a) [(8x – 12) : 4] . 33 = 36 g) 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3
b) 41 – 2x+1 = 9 h) 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3
c) 32x-4 – x0 = 8 k) 30 – [4(x – 2) + 15] = 3
d) 65 – 4x+2 = 20140 l) 740:(x + 10) = 102 – 2.13
f) 120 + 2.(3x – 17) = 214 m) [(6x – 39) : 7].4 = 12
Bài toán 11 : Tính tổng sau.
a) S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017
b) S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95
c) S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98
Gợi ý bài toán 11 : Tổng của dãy số cách đều.
Bước 1 : tính số số hạng qua công thức :
n = (số cuối – số đầu) : d
Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.
Bước 2 : Tính tổng S qua công thức :