Dung dịch của chất nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh ?
A. kali sunfat B. phèn chua KAl(SO4)2.12H2O C. natri aluminat D. nhôm clorua
chọn C.
Ion Al(OH)4 – (AlO2 – ) có tính bazơ. (Ion Al3+ có tính axit ; các ion K+ , Cl– , SO4 2– có tính trung tính)
Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M 2+ thay cho Ca 2+ và Mg 2+ ) :
(1) M2+ +2HCO3--------------->MCO3+ H2O+CO2
(2)M2+ HCO3-+OH- ------------->MCO3+H2O
(3)M2+ +CO32- -------------------->MCO3
(4)3M2+ +2PO4 3-----------------> M3(PO4)2
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3) và (4)
Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng ?
A. Dùng chế tạo dây dẫn điện. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô.
điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là :
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng ?
A. Các kim loại kiềm gồm H, Li, Na, K, Rb, Cs và Fr.
B. Kim thoại kiềm thuộc PNC nhóm I (nhóm IA) trong bảng tuần hoàn.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns 1 .
D. Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1
Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ kim loại : A. Mg B. Fe C. Cu D. Ag
Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au > Al > Fe
B. Tỉ khối của Li < Fe < Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W
D. Tính cứng của Cs > Fe > Cr
Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là : A. 0,53 tấn B. 0,83 tấn C. 1,04 tấn D. 1,60 tấn
Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. stiren, clobenzen B. etyl clorua, butađien-1,3 B. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen D. 1,2-điclopropan, vinylaxetilen
Cho trật tự dãy điện hóa Mg2+/Mg Al3+/Al Cu2+/Cu Ag+/Ag : Khi cho hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch hỗn hợp chứa các muối AgNO3 và Cu(NO3)2, thì phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đầu tiên sẽ là : A. Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag B. Mg + Cu2+ → Mg 2+ + Cu C. 2Al + 3Cu 2+ → 2Al3+ + 3Cu D. Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag
Thêm 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là : A. 0,16 mol B. 0,19 mol C. 0,32 mol D. 0,35 mol
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến