Tính tích phân: \(\small I = \int_{1}^{2}(2x^3+lnx)dx\)
Ta có: \(\small I = \int_{1}^{2}2x^3dx+\int_{1}^{2}lnxdx\) (1)
Đặt \(\small I_1= \int_{1}^{2}2x^3dx\) và \(\small I_2= \int_{1}^{2}lnxdx\) Ta có:
\(\small I_1= x.lnx^4 \big|_{1}^{2}=\frac{15}{2}\)
\(\small I_2= x.ln \big |_{1}^{2} - \int_{1}^{2}xd(lnx)=2ln2-x\big |_{1}^{2}=2ln2-1\)
Vậy \(\small I = I_1+I_2=\frac{13}{2}+2ln2\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a, AD = a, K là hình chiếu vuông góc của B lên đường chéo AC, các điểm H, M lần lượt là trung điểm của AK và DC, SH và \(SH=\frac{2a\sqrt{10}}{5}\) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MH.
Cho hàm số \(y=\frac{x}{2x-1}(C).\)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng \(\frac{2}{3}.\)
Tìm \(\int \frac{e^x-1}{x.e^x+1}dx\)
Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!
Cho hai số thực x, y thỏa mãn các điều kiện \(2\leq x\leq 3;1\leq y\leq 3\) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\frac{5x}{x^2+5y+11}+\frac{4y}{y^2+4x+7}+\frac{1}{4(x+y-2)}\)
Giải bất phương trình: \(e^{1+\sqrt{e}}+\sqrt{1+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{1+\sqrt{x}}}> e^{2x-4\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{2x-4\sqrt{x}}+3}\)
Em sẽ rất biết ơn ai giải giúp em bài này!
Cho ba số thực x, y, z không âm thỏa mãn \(x^2+y^2+z^2 = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\frac{1}{\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{y+1}}+\frac{1}{\sqrt{z+1}}.\)
Cho phương trình \(log_{\sqrt{5+2}}(x^2+mx+m+1)+log_{\sqrt{5-2}}x=0\) 1. Giải phương trình khi m = - 2 2. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x + y + z \(\geq 3\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P=\frac{x^2}{yz+\sqrt{8+x^3}}+\frac{y^2}{zx+\sqrt{8+y^3}}+\frac{z^2}{xy+\sqrt{8+z^3}}\)
Khó quá, em bỏ cuộc rồi, mọi người giúp vs! Em cảm ơn nhiều ạ.
Trong không gian với hệ toạ độ (Oxyz), cho các điểm A (-1;1;1), B(3;0;2) và C(1;0;1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và tính khoảng cách từ điểm I (1;1;-1) đến mặt phẳng (ABC).
Cho hàm số \(y=x^{3}-3x^{2}+2\). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Chứng minh rằng điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến